OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tìm hệ số công suất của đoạn mạch AB nối tiếp theo đúng thứ tự L,R,C ?

cho mạch điện xoay chiều AB nối tiếp theo đúng thứ tự L,R,C. Cho biết điện áp hiệu dụng URL =\(\sqrt{3}\) URC và R= L/C. hệ số công suất của đoạn mạch AB là :? (Ai dúp mình bài này bằng phương pháp hình học đk?)

  bởi Nguyễn Vân 28/03/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (8)

  • i U U U U U L C R LR RC 3 1

    Nhận xét: Do R= L/C nên URL vuông pha URC

    Không mất tính tổng quát, ta giả sử URL là \(\sqrt{3}\) phần, URC là 1 phần

    Từ giản đồ véc tơ, ta có: \(\frac{1}{U_R^2}=\frac{1}{U_{RL}^2}+\frac{1}{U_{RC}^2}=\frac{1}{3}+1=\frac{4}{3}\Rightarrow U_R=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

    Suy ra: \(U_C=\sqrt{1^2-\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=\frac{1}{2}\)

    \(U_L=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2}=\frac{3}{2}\)

    Vậy \(\cos\varphi=\frac{U_R}{U}=\frac{\frac{\sqrt{3}}{2}}{\sqrt{\left(\frac{\sqrt{3}}{2}\right)^2+\left(\frac{3}{2}-\frac{1}{2}\right)^2}}=\sqrt{\frac{3}{7}}\)

      bởi Nguyễn Văn Hậu 28/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Ta có giản đồ véc tơ:

    O i U U U AM MB 30 15

    Theo giả thiết ta có uAM vuông pha với uMB, và độ lớn UAM = UMB

    nên từ giản đồ véc tơ ta có u trễ pha π/12 so với cường độ dòng điện.

    Đáp án A.

      bởi Phạm Krito 28/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đáp án là D, vì hai điểm trên dây dao động ngược pha thì cách nhau: (k+0,5)λ

      bởi TRẦN TỊNH THỌ 29/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Đang xảy ra cộng hưởng mà thay đổi tần số dòng điện thì tổng trở tăng => I giảm =>B đúng

    C cũng đúng vì hệ số công suất đang từ 1 và giảm xuống

    D đúng vì ban đầu Ur = Um nhưng lúc sau Ur < Um.

    Vậy A sai.

      bởi Nguyễn Duy Giang 31/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • D nhoa pn haha

      bởi Huỳnh Trần Nhật Tân 02/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • a

     

      bởi nguyen minh 04/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Khi C = C1 để Uc max thì:

    \(Z_{C1}=\frac{R^2+Z_L^2}{Z_L}\) (1)

    và \(U_{Cmax}=U\frac{\sqrt{R^2+Z_L^2}}{R}\)(2)

    Khi C2 = 2,5C1 thì \(Z_{C2}=\frac{Z_{C1}}{2,5}=0,4Z_{C1}\)

    Do i trễ pha hơn u nên: \(Z_L>\frac{Z_C}{2,5}\)

    Theo đề bài: \(\tan\frac{\pi}{4}=\frac{Z_L-0,4Z_{C1}}{R}=1\Rightarrow R=Z_L-0,4Z_{C1}\)(3)

    Thay vào (1): \(Z_{C1}.Z_L=R^2+Z_L^2=\left(Z_L-0,4Z_{C1}\right)+Z_L^2\Rightarrow2Z_L^2-1,8Z_{C1}Z_L+0,16Z_{C1}^2=0\)

    \(\Rightarrow Z_L=0,8Z_{C1}\) hoặc \(Z_L=0,1Z_{C1}\)(loại)

    Thay vào (3) \(\Rightarrow R=0,5Z_L\)

    Thay vào (2) \(\Rightarrow U_{Cmax}=\frac{U\sqrt{Z_L^2+0,25Z_L^2}}{0,5Z_L}=100\sqrt{5}\Rightarrow U=100V\)

    Đáp án B.

      bởi Nguyễn Hồng 07/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Áp dụng: Hai dao động điều hòa x1 vuông pha với x2 thì \(\left(\frac{x_1}{x_{1max}}\right)^2+\left(\frac{x_2}{x_{2max}}\right)^2=1\)

    Nên: Do uR vuông pha với u\(\Rightarrow\left(\frac{u_R}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{u_L}{U_{0L}}\right)^2=1\)

    Ở thời điểm t2: \(\left(\frac{0}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{20}{U_{0L}}\right)^2=1\Rightarrow U_{0L}=20V\) , tương tự: \(U_{0C}=60V\)

    Ở thời điểm t1: \(\left(\frac{15}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{-10\sqrt{3}}{20}\right)^2=1\Rightarrow U_{0R}=30V\)

    Vậy: \(U_0=\sqrt{U_{0R}^2+\left(U_{0L}-U_{0C}\right)^2}=\sqrt{30^2+\left(20-60\right)^2}=50V\)

    \(\Rightarrow U=\frac{U_0}{\sqrt{2}}=25\sqrt{2}V\)

    Em có thể xem thêm lý thuyết và bài tập tự luyện phần điện xoay chiều tại đây: http://edu.olm.vn/on-tap/vat-ly/chuyen-de.52/%C4%90i%E1%BB%87n-xoay-chi%E1%BB%81u

      bởi Hoàng Ngọc Anh 11/04/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF