OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Một con lắc đơn có chiều dài \(\ell \) vật nặng khối lượng m được treo tại nơi có gia tốc trọng trường g. Ban đầu người ta kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng một góc \(\alpha =0,1\) rad và buông tay không vận tốc đầu. Trong quá trình dao động vật luôn chịu tác dụng của lực cản không đổi có độ lớn 1/1000 trọng lực. Khi con lắc tắt hẳn vật đã đi qua vị trí cân bằng bao nhiêu lần?

A. 25 lần 

B. 100 lần  

C. 50 lần 

D. 75 lần

  bởi Phung Meo 30/11/2021
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • T

    a có: năng lượng ban đầu của con lắc là: \({{\text{W}}_{1}}=\frac{1}{2}mg\ell \alpha _{o1}^{2}\)

    Năng lượng còn lại của con lắc khi ở biên \({{\alpha }_{02}}:{{\text{W}}_{2}}=\frac{1}{2}mg\ell \alpha _{o2}^{2}\)

    Năng lượng mất đi: \(\Delta \text{W}={{\text{W}}_{1}}-{{\text{W}}_{2}}=\frac{1}{2}mg\ell \left( \alpha _{o1}^{2}-\alpha _{o2}^{2} \right)=FC.\left( {{S}_{01}}+{{S}_{02}} \right)\)

    \(\Rightarrow \frac{1}{2}mg\ell \left( {{\alpha }_{01}}-{{\alpha }_{02}} \right)\left( {{\alpha }_{01}}+{{\alpha }_{02}} \right)=FC.\ell .\left( {{\alpha }_{01}}+{{\alpha }_{02}} \right)\)

    \(\Rightarrow \left( {{\alpha }_{01}}-{{\alpha }_{02}} \right)=\frac{2.{{F}_{C}}}{mg}=\Delta {{\alpha }_{1}}\) (const) là độ giảm biên độ trong nửa chu kỳ.

    → Độ giảm biên độ trong một chu kỳ là: \(\Delta \alpha =\frac{4.{{F}_{C}}}{mg}=\frac{4.P}{mg}=0,004rad\left( {{F}_{c}}=\frac{P}{1000} \right)\)

    → Số dao động đến lúc tắt hẳn là: \(N=\frac{{{\alpha }_{o}}}{\Delta \alpha }=25\)

    →  Số lần đi qua vị trí cân bằng là: n = 2.N = 2.25 = 50 lần

    => Chọn đáp án C

      bởi Lê Vinh 01/12/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF