Tìm vận tốc của hai xe chuyển động thẳng đều chạy cùng chiều từ A về B ?
Cùng một lúc từ hai địa điểm A và B cách nhau 20km, có hai xe chuyển động thẳng đều chạy cùng chiều từ A về B, sau 2 giờ thì đuổi kịp nhau. Tìm vận tốc của xe thứ hai nếu xe thứ nhất có vận tốc
1. 20km/h
2. 30km/h
Câu trả lời (10)
-
a) Vì 2 xe chuyển động cùng chiều nên :
\(v_{12}=v_1-v_2=\dfrac{s}{t}=\dfrac{20}{2}=10\)
Mà \(v_1=20\)km / h => \(v_2=10\)km/h
b)
Vì 2 xe chuyển động cùng chiều nên :
\(v_{12}=v_1-v_2=\dfrac{s}{t}=\dfrac{20}{2}=10\)
Mà \(v_1=30\)km / h => \(v_2=20\)km/h
bởi Quốc Toàn 30/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bạn ơi ở ₫ặy mình ko gửi ảnh lên dc. Nếu bạn thấy cần thì liên hệ ngay fb của mình ₫ể mình gửi liền bài giải qua cho bạn nhé: fb của mình: Lạc Thiên Dy
bởi Ngọc Ánh 31/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
36km/h=10m/s 1 phút 12 giây=72 giây
Chon O chùng A mốc thời gian lúc ô tô xuất phát chiều dương là chiều chuyển động
Phương trình chuyển động của xe 1 là:
Xa=x0+10.(t+72)=10(t+72)
Phương trình chuyển động của xe 2 là:
Xb=x0+v0.t+1/2.0,4.t2=v0.t+0,2t2=0,2.t2
2 xe gặp nhau khi Xa=Xb hay 10(t+72)=0,2.t2
=>t=56,38s
Thời điểm 2 xe gặp nhau là sau khi xe ô tô khởi hành 56,58s
Vị trí cách A một khoảng là Xb=635,74m
Vận tốc của ô tô lúc này là: v=a.t=0,4.56,38=22,552m/s
bởi Phạm Dương 01/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
ta có:
\Leftrightarrow
lại có (đề bài Trong thời gian đầu, người đó đi đoạn đương s1 với vận tốc . Trên đoạn đường còn lại người đó đi quãng đường đầu với vận tốc và trong quãng đường cuốic với vận tốc V3)
\Rightarrow
\Leftrightarrowbởi Nguyễn Thị Ngát Ngát 02/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tóm tắt:
\(S=72km\)
\(t_{xp1}=7h\)
\(t_{xp2}=t_{xp1}+1\)
\(v_1=12km\text{/}h\)
\(v_2=48km\text{/}h\)
\(\Delta S=36km\)
\(\Delta t=?\)
-----------------------------------------------
Bài làm:
Trường hợp 1: Hai xe chưa gặp nhau:
Thời gian xe thứ hai bắt đầu xuất phát là:
\(t_{xp2}=t_{xp1}+1=7+1=8\left(h\right)\)
Quãng đường người thứ nhất đi được đến khi người thứ hai đi là:
S1' \(=v_1\cdot\left(t_{xp2}-t_{xp1}\right)=12\cdot1=12\left(km\right)\)
Quãng đường người thứ nhất đi được từ 8h đến lúc cách nhau 36km là:
\(S_1=v_1\cdot t=12t\left(km\right)\)
Quãng đường người thứ hai đi được từ 8h đến lúc cách nhau 36km là:
\(S_2=v_2\cdot t=48t\left(km\right)\)
Theo đề bài ta có: S1+S1'+S2+\(\Delta S\)=S
\(\Rightarrow12t+12+48t+36=72\)
\(\Rightarrow t=0,4\left(h\right)=24'\)
Vậy hai xe cách nhau 36km lúc 8h24'
Trường hợp 2: Hai xe đã gặp nhau:
Thời gian xe thứ hai bắt đầu xuất phát là:
\(t_{xp2}=t_{xp1}+1=7+1=8\left(h\right)\)
Quãng đường người thứ nhất đi được đến khi người thứ hai đi là:
S1' \(=v_1\cdot\left(t_{xp2}-t_{xp1}\right)=12\cdot1=12\left(km\right)\)
Quãng đường người thứ nhất đi được từ 8h đến lúc cách nhau 36km là:
\(S_1=v_1\cdot t=12t\left(km\right)\)
Quãng đường người thứ hai đi được từ 8h đến lúc cách nhau 36km là:
\(S_2=v_2\cdot t=48t\left(km\right)\)
Theo đề bài ta có: S1+S1'+S2-\(\Delta S\)=S
\(\Rightarrow12t+12+48t-36=72\)
\(\Rightarrow t=1,6\left(h\right)=1h36'\)
Vậy hai xe cách nhau 36km lúc 9h36'
bởi Thạch Ngọc Quỳnh 04/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
ta có : \(F_{hl}=\sqrt{\left(F_1\right)^2+\left(F_2\right)^2+2.F_1.F_2.cos\alpha}\)
\(\Leftrightarrow30=\sqrt{\left(F_1\right)^2+\left(50\right)^2+2.F_1.50.cos150}\)
\(\Leftrightarrow\left(F_1\right)^2+\left(50\right)^2+2.F_1.50.cos150=900\)\(\Leftrightarrow\left(F_1\right)^2-50\sqrt{3}F_1+1600\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}F_1\simeq60\\F_1\simeq26,7\end{matrix}\right.\)
vậy \(F_1\simeq60\) hoặc \(F_1\simeq26,7\)
bởi Trần Anh 07/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
CÁCH KHÁC:
Tóm tắt:
t1xuất phát = 8 giờ
v1 = 12m/s = 43,2km/h
t2xuất phát = 8 giờ 5 phút = 8 + \(\dfrac{1}{12}\) giờ
v2 = 36km/h
sAB = 10,2km
a)Vị trí + thời điểm v1, v2 gặp nhau.
b)Thời điểm + vị trí v1, v2 cách nhau 4,4km
-----------------------------------------------------------------
Bài làm:
a)Gọi x(giờ) là thời điểm hai xe gặp nhau (x > 8)
Vì hai xe đi ngược chiều mà chúng gặp nhau nên:
s1 + s2 = sAB
⇔ v1.t + v2.t = sAB
⇔ 43,2.(x - 8) + 36.(x - 8 + \(\dfrac{1}{12}\)) = 10,2
⇔ 43,2.x - 345,6 + 36.x - 291 = 10,2
⇔ 43,2.x + 36.x = 10,2 + 291 + 345,6
⇔ 79,2.x = 646,8
⇒ x = \(\dfrac{49}{6}\)(thỏa mãn điều kiện)
Chỗ gặp nhau cách A quãng đường bằng: s' = v1.t = 43,2.(\(\dfrac{49}{6}\) - 8) = 7,2(km)
Và cách B quãng đường bằng: 10,2 - 7,2 = 3(km)
Vậy hai xe gặp nhau cách A 7,2 km (cách B 3 km), lúc đó là \(\dfrac{49}{6}\) giờ.
b)Xét hai trường hợp:
Gọi y(giờ) là thời điểm hai xe cách nhau 4,4 km (x > 8)
❏Trường hợp 1: Hai xe chưa gặp nhau và cách nhau 4,4 km
Ta có: s1 + s2 + 4,4 = sAB
⇔ v1.t + v2.t + 4,4 = 10,2
⇔ 43,2.(y - 8) + 36.(y - 8 + \(\dfrac{1}{12}\)) = 5,8
⇔ 43,2.y - 345,6 + 36.y - 291 = 5,8
⇔ 43,2.y + 36.y = 5,8 + 291 + 345,6
⇔ 79,2.y = 642,4
⇒ y = \(\dfrac{73}{9}\)(thỏa mãn điều kiện)
Lúc đó xe thứ nhất cách A: 43,2.(\(\dfrac{73}{9}\) - 8) = 4,8(km)
Lúc đó xe thứ hai cách B: 36.(\(\dfrac{73}{9}\) - 8 + \(\dfrac{1}{12}\)) = 1(km)
Vậy thời điểm hai xe gặp nhau: \(\dfrac{73}{9}\) giờ
lúc đó xe thứ nhất cách A 4,8 km
xe thứ hai cách B 1 km
❏Trường hợp 2: Hai xe đi qua nhau và cách nhau 4,4 km
Ta có: s1 + s2 = sAB + 4,4
⇔ v1.t + v2.t = 10,2 + 4,4
⇔ 43,2.(y - 8) + 36.(y - 8 + \(\dfrac{1}{12}\)) = 14,6
⇔ 43,2.y - 345,6 + 36.y - 291 = 14,6
⇔ 43,2.y + 36.y = 14,6 + 291 + 345,6
⇔ 79,2.y = 651,2
⇒ y = \(\dfrac{74}{9}\)(thỏa mãn điều kiện)
Lúc đó người thứ nhất cách A: 43,2.(\(\dfrac{74}{9}\) - 8) = 9,6(km)
người thứ hai cách B: 36.(\(\dfrac{74}{9}\) - 8 + \(\dfrac{1}{12}\)) = 5(km)
Vậy thời điểm hai xe gặp nhau: \(\dfrac{74}{9}\) giờ
lúc đó người thứ nhất cách A 9,6 km
người thứ hai cách B 5 km.
bởi Thu Hiền Nguyễn Thị 10/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gia tốc của oto là: a=\(\dfrac{20^2-10^2}{2.300}=0,5\)m/s
Thời gian oto chuyển động là: t=\(\dfrac{20-10}{0,5}\)=20s
bởi Đặng Ngọc Ánh 13/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Đổi \(v=72km/h=20m/s\)
Gọi quãng đường xe đi được từ khi hãm phanh đến khi xe dừng lại là \(S\), ta có:
\(0^2-v^2=2.a.S\)
\(\Rightarrow 0^2-5^2=2.(-5).S\)
\(\Rightarrow S = 2,5 (m)\)
Do 2,5m < 45m nên xe không chạm vật cản.
bởi Phạm Ngân Hà 17/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Bài 3 :
ta có :
\(S=\dfrac{1}{2}.10.10^2=500m\)
a) Thời gian để vật rơi 1m đầu là :
\(1=\dfrac{1}{2}.10.t^2\)
=> t = 0,45s
Thời gian vật roi hết 499m là :
\(499=\dfrac{1}{2}.10.t'^2\)
=> t' = 9,98s
b) Thời gian để vật roi hết 1m cuối là :
10 - t' = 0,02s
bởi Đặng Vỹ 22/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
A. \(v = \frac{{{d_1} + {d_2}}}{{{t_1} + {t_2}}}\)
B. \(v = \frac{{{d_2} - {d_1}}}{{{t_2} - {t_1}}}\)
C. \(v = \frac{{{d_1} + {d_2}}}{{{t_2} - {t_1}}}\)
D. \(v = \frac{{{d_2} - {d_1}}}{{{t_1} - {t_2}}}\)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. từ 0 đến \({t_2}\).
B. từ \({t_1}\) đến \({t_2}\) .
C. từ 0 đến \({t_1}\) và từ \({t_2}\) đến \({t_3}\).
D. từ 0 đến \({t_3}\).
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
a) Hãy mô tả chuyển động.
b) Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian:
- Từ 0 đến 0,5 giờ.
- Từ 0,5 đến 2,5 giờ.
- Từ 0 đến 3,25 giờ.
- Từ 0 đến 5,5 giờ.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính vận tốc của hai người.
b) Viết phương trình chuyển động của hai người.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chuyển động có độ dịch chuyển tăng đều theo thời gian.
B. Chuyển động có độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
C. Chuyển động có độ dịch chuyển không đổi theo thời gian.
D. Chuyển động tròn đều.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính sự thay đổi tốc độ của quả bóng.
b) Tính sự thay đổi vận tốc của quả bóng.
c) Tính gia tốc của quả bóng trong thời gian tiếp xúc với tường.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Mô tả chuyển động của thang máy.
b) Tính gia tốc của thang máy trong các giai đoạn.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính gia tốc của ô tô.
b) Tính vận tốc ô tô đạt được sau 40 s.
c) Sau bao lâu kể từ khi tăng tốc, ô tô đạt vận tốc 72 km/h.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Viên bi lăn xuống trên máng nghiêng.
B. Vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang.
D. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. \({v^2} - v_{_0}^2 = ad.\)
B.\({v^2} - v_{_0}^2 = 2ad\)
C. \(v - {v_0} = 2ad\)
D.\({v_0}^2 - {v^2} = 2ad\)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
B. Vận tốc giảm đều theo thời gian.
C. Gia tốc giảm đều theo thời gian.
D. Cả 3 tính chất trên.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Chuyển động của ô tô khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.
b) Chuyển động của vận động viên bơi lội khi có tín hiệu xuất phát.
c) Chuyển động của vận động viên bơi lội khi bơi đều.
d) Chuyển động của xe máy đang đứng yên khi người lái xe vừa tăng ga.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính thời gian ngắn nhất để máy bay dừng hẳn kể từ khi tiếp đất.
b) Máy bay này có thể hạ cánh an toàn ở sân bay có đường bay dài 1 km hay không?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Một chiếc khăn voan nhẹ.
B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc lá cây rụng.
D. Một viên sỏi.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang.
B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc.
C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi.
D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. v = \(2\sqrt {gh} .\) B. v = \(\sqrt {2gh} .\)
C. v = \(\sqrt {gh} .\) D. \(\sqrt {\frac{{gh}}{2}} .\)
23/11/2022 | 1 Trả lời