Tìm thời điểm vị trí 2 xe ô tô chuyển động thẳng đều từ 2 thành phố A và B cách nhau 480km gặp nhau ?
hai ô tô chuyển động thẳng đều Từ Hai thành phố A và B cách nhau 480km. Ô tô A khởi hành lúc 6 giờ với vận tốc 60 km/h . Ô tô B khởi hành từ B về A chậm hơn xe ở A 1h và có vận tốc 80km/h
a) Viết phương trình chuyển động của 2 xe . Chọn gốc tọa độ tại A chiều dương từ A đến B . Gốc thời gian lúc 6 h
b) Tìm thời điểm vị trí 2 xe gặp nhau
c) Vẽ đồ thị tọa độ theo thời gian của hai xe trên cùng một hệ trục tọa độ
Câu trả lời (14)
-
a) Chọn trục tọa độ như hình vẽ, gốc tọa độ tại A.
Chọn mốc thời gian lúc 6h.
Phương trình chuyển động thẳng đều là: \(x=x_0+v.t\)
Với xe A: \(x_A=0+60.t\Rightarrow x_A=60.t (km)\)
Xe B: \(x_B=480-80.(t-1)\Rightarrow x_B=560-80.t (km)\)
b) Hai xe gặp nhau khi: \(x_A=x_B\)
\(\Rightarrow 60.t=560-80.t\)
\(\Rightarrow t = 4(h)\)
Vị trí gặp nhau: \(x=60.4=240(km)\)
c) Đồ thị tọa độ, thời gian.
bởi Nguyễn Thị Mỹ Yến 31/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) Chọn trục toạ độ như hình vẽ, gốc toạ độ trùng với vị trí A.
Chọn mốc thời gian lúc hai xe chuyển động.
+ Phương trình chuyển động của ô tô có dạng: \(x_1=x_0+v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\)
\(x_0=0; v_0=10m/s; a=1m/s^2\)
Suy ra: \(x_1=10.t+0,5.t^2(m)\)
+ Phương trình chuyển động của xe máy có dạng: \(x_2=x_0+v.t\)
\(x_0=100m;v=15m/s\)
Suy ra: \(x_2=100+15.t(m)\)
b) Hai xe gặp nhau khi: \(x_1=x_2\)
\(\Rightarrow 10.t+0,5.t^2=100+15.t\)
\(\Rightarrow 0,5t^2-5t-100=0\)
\(\Rightarrow t = 20(s)\)
Thay t vào pt chuyển động ta có vị trí gặp nhau:
\(x=100+15.20=400(m)\)
bởi Trần Huyền My 31/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
x1=x0 + v1.t=36t
x2=x0 -v2.t=180-54t
=>>>> x1=x2
<=>36t=180-54t
<=>90t=180
<=>t=2
bởi Dương Kim Nguyên 01/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
ta có V=Vo+at <=>0=Vo+5a(1)
S=Vot+1/2at^2<=>25=5Vo+12.5a(2)
từ 1,2 => Vo=10 ;a=-2
b,theo đầu bài ta có ;V=Vo+at =>10=Vo+5a=>a=(10-Vo)/5
ta lại có V^2 -Vo^2 =2as => -Vo^2=2*100*(10-Vo)/5<=>-V^2=400-40Vo => Vo=20 =>a=-2
bởi Kiều Huy 03/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
ví dụ như bài chuyển động thẳng đều và chuyển động thẳng biến đổi đều bạn.
phân tích mối iên hệ về kiến thức giữa 2 bài đó pạn
bởi Trần Hoàng 05/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
gọi thời gian, vận tốc, nửa đoạn đường đầu lần lượt là t1, v1 , S1
gọi nửa đoạn đường sau là S2
gọi nửa thời gian đầuvà sau của nửa đoạn đường còn lại là t2 và t3
gọi vận tốc của nửa đoạn đường sau trong hai giai đoạn là v2 và v3
ta có :
vtb = \(\frac{S1+S2}{t1+t2+t3}\) =\(\frac{S}{t1+t2+t3}\) =\(\frac{S}{\frac{S1}{v1}+\frac{S2}{v2+v3}}\) =\(\frac{S}{\frac{S}{\frac{2}{v1}}+\frac{S}{\frac{2}{v2+v3}}}\) =\(\frac{S}{\frac{S}{2v1}+\frac{S}{2.\left(v2+v3\right)}}\) = \(\frac{S}{S.\left(\frac{1}{2.60}+\frac{1}{2.\left(40+20\right)}\right)}\) =\(\frac{1}{\frac{1}{120}+\frac{1}{120}}\) =\(\frac{1}{\frac{2}{120}}\) = 60 km/h
bởi Hồng Nhung 07/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a,ta có gốc A chiều + AB => X1=Xo+Vot+1/2at^2 vs Xo=0; Vo=10 ;a=-0.2(chậm dần)
=>X1=10t-0.1t^2
xe2 ở B có Xo=560 ,Vo=0 ,a=0.4 => X2=560-0.2t^2 ( xe 2 đi ngược lại B>A )
b,2 xe gặp nhau khi X1=X2 <=> 10t-0.1t^2=560-0.2t^2 <=> t=40(n) t=-140(l)
S1=Vot+1/2at^2=10*40 -0.1*40^2=240
S2=Vot+1/2at^2=0.2*40^2=320
c,tại thời điểm 2 xe gặp nhau t=40 => v xe1 lúc gặp nhau ;V1=Vo-at=10-0.2*40=2
V2=Vo +at=0.4*40=16
vẽ trục oy là v; ox là t trên oy lấy các điểm 2,10,16 trên ox lấy điểm 40 . vẽ đt x1 từ 10 đến giao điểm của 2 vs 40 . vẽ x2 từ 0 đến giao 16 vs 40
bởi Nguyễn Nam 10/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a/ v2 – v02 = 2.S
b/
bởi Cường Trần 14/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Vì a . v < 0 nên chất điểm chuyển động chậm dần đều .
a) Áp dụng công thức : a = \(\frac{v-v_0}{t}=>t=\frac{0-\left(-10\right)}{4}=2.5\left(s\right)\)
b) Tiếp theo chất điểm chuyển động nhanh dần đều .
c) Áp dụng công thức : v = v0 + at = -10 + 4 . 5 = 10 m /s
bởi Nguyễn Trang 18/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
7,2km/h = 2 m/s
72km/h = 20 m/s
Chọn chiều dương là chiều lên dốc, gốc tọa độ tại chân dốc, ta có :
Phương trình tọa độ của xe ô tô là:
x = 20.t + 0,4.t²/2 = 20t + 0,2t² (1)
Phương trình tọa độ của xe đạp là:
x' = 570 - 2.t - 0,2.t²/2 = 570 - 2t - 0,1t² (2) ( lấy v < 0 và a < 0 do nó có hướng ngược chiều dương )
Hai xe gặp nhau khi x = x'
=> 20t + 0,2t² = 570 - 2t - 0,1t²
<=> 0,3t² + 22t - 570 = 0
∆' = 11² - 0,3.(- 570) = 292
=> t = 20,3 (s)
=> x = 20.20,3 + 0,2.(20,3)² = 488,4 (m)
Vậy hai xe gặp nhau lúc t = 20,3 (s) và cách chân dốc x = 488,4 (m)
b)
Quãng đường ô tô đi được khi gặp nhau là:
s2 = x = 488,4 (m)
Vận tốc ô tô lúc đó là:
v2 = vo2 + at = 20 + 0,4.20,3 = 28,12 (m/s)
Quãng đường xe đạp đi được khi gặp nhau là:
s1 = 570 - 488,4 = 81,6 (m)
Vận tốc xe đạp lúc đó là:
v1 = vo1 + at = 2 + 0,2.20,3 = 6,06 (m/s)bởi Nguyễn Thị Hải Yến 22/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Tốc kế của một ô tô cho biết tốc độ tức thời tại thời điểm t nào đó . Nếu ô tô giữ nguyên vận tốc thì chuyển động là thẳng đều.
v = \(\frac{\triangle x}{\triangle t}=\frac{3}{\frac{130}{36000}}=\) 83, 077 km/s . Vậy tốc kế chỉ không chính xác.
bởi May Mắn Cỏ 27/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Áp dụng công thức : vtb = \(\frac{\triangle x}{\triangle t}\) ta có :
+ Trên đoạn đường AB : vtb = \(\frac{12000}{20.600}=10\)m / s
+ Trên đoạn đường BC : vtb = \(\frac{12000}{30.60}\) = 6,67 m / s
+ Trên đoạn đường CD : vtb = \(\frac{12000}{20.60}\) = 10 m / s
+ Trên đoạn đường AD : vtb = \(\frac{12000.3}{\left(20+30+20\right).60}\) = 8,57 m /s
Không thể biết chắc chắn sau 40 min kể từ khi xe qua A , xe ở vị trí nào vì ta không biết được tính chất của chuyển động trên mỗi đoạn.
bởi Nguyễn Thái Bảo 03/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Gọi độ dài của quáng đường là a(km)
Ta có:Thời gian ô tô đi nữa quãng đường đầu là:
\(\frac{\frac{a}{2}}{60}=\frac{a}{120}\left(giờ\right)\)
Thời gian ô tô đi nữa quãng đường còn lại là:
\(\frac{\frac{a}{2}}{50}=\frac{a}{100}\left(giờ\right)\)
=>Vận tốc trung bình của ô tô trên cả quãng đường là:
\(\frac{a}{\frac{a}{120}+\frac{a}{100}}=\frac{a}{\frac{220a}{12000}}=\frac{12000a}{220a}=54,\left(54\right)\)(km/giờ)
bởi Trịnh Hoa 09/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
a) Chọn trục tọa độ trùng với dường thẳng chuyển động , gốc tọa độ là vị trí xuất phát , chiều dương là chiều chuyển động , gốc thời gian là thời điểm xuất phát .
v = \(\frac{\triangle x}{\triangle t}\) → \(\triangle t=\frac{\triangle x}{v}=\frac{780}{1,9}=410,53\left(s\right)=6,84min\) = 6 min 50( s )
b) Gọi t là thời gian người thứ 2 đi cho đến khi dừng lại . Quãng đường người thứ 2 đi được là : S = vt = 1,9t
Cùng trong thời gian t ( s ) , người thứ nhất đi được là : S1 = v1t = 0,9t
Quãng đường người thứ nhất đi được kể từ khi người thứ 2 dừng cho tới lúc gặp nhau là : S2 = v1t` = 0,9 . ( 5,5 . 60 ) 297 ( m )
Ta có : S1 + S2 = S ↔ 297 + 0,9t = 1,9t → t = 297 ( s )
Suy ra : S = 1,9t = 1,9 . 297 = 564,3 ( m )
Vậy vị trí người thứ hai nghỉ cách nơi xuất phát là 564,3 ( m ).
bởi Trương trọng Khánh 15/05/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
A. \(v = \frac{{{d_1} + {d_2}}}{{{t_1} + {t_2}}}\)
B. \(v = \frac{{{d_2} - {d_1}}}{{{t_2} - {t_1}}}\)
C. \(v = \frac{{{d_1} + {d_2}}}{{{t_2} - {t_1}}}\)
D. \(v = \frac{{{d_2} - {d_1}}}{{{t_1} - {t_2}}}\)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. từ 0 đến \({t_2}\).
B. từ \({t_1}\) đến \({t_2}\) .
C. từ 0 đến \({t_1}\) và từ \({t_2}\) đến \({t_3}\).
D. từ 0 đến \({t_3}\).
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
a) Hãy mô tả chuyển động.
b) Xác định tốc độ và vận tốc của chuyển động trong các khoảng thời gian:
- Từ 0 đến 0,5 giờ.
- Từ 0,5 đến 2,5 giờ.
- Từ 0 đến 3,25 giờ.
- Từ 0 đến 5,5 giờ.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính vận tốc của hai người.
b) Viết phương trình chuyển động của hai người.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chuyển động có độ dịch chuyển tăng đều theo thời gian.
B. Chuyển động có độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
C. Chuyển động có độ dịch chuyển không đổi theo thời gian.
D. Chuyển động tròn đều.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính sự thay đổi tốc độ của quả bóng.
b) Tính sự thay đổi vận tốc của quả bóng.
c) Tính gia tốc của quả bóng trong thời gian tiếp xúc với tường.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Mô tả chuyển động của thang máy.
b) Tính gia tốc của thang máy trong các giai đoạn.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính gia tốc của ô tô.
b) Tính vận tốc ô tô đạt được sau 40 s.
c) Sau bao lâu kể từ khi tăng tốc, ô tô đạt vận tốc 72 km/h.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Viên bi lăn xuống trên máng nghiêng.
B. Vật rơi từ trên cao xuống đất.
C. Hòn đá bị ném theo phương nằm ngang.
D. Quả bóng được ném lên theo phương thẳng đứng.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. \({v^2} - v_{_0}^2 = ad.\)
B.\({v^2} - v_{_0}^2 = 2ad\)
C. \(v - {v_0} = 2ad\)
D.\({v_0}^2 - {v^2} = 2ad\)
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Độ dịch chuyển giảm đều theo thời gian.
B. Vận tốc giảm đều theo thời gian.
C. Gia tốc giảm đều theo thời gian.
D. Cả 3 tính chất trên.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Chuyển động của ô tô khi thấy đèn giao thông chuyển sang màu đỏ.
b) Chuyển động của vận động viên bơi lội khi có tín hiệu xuất phát.
c) Chuyển động của vận động viên bơi lội khi bơi đều.
d) Chuyển động của xe máy đang đứng yên khi người lái xe vừa tăng ga.
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Tính thời gian ngắn nhất để máy bay dừng hẳn kể từ khi tiếp đất.
b) Máy bay này có thể hạ cánh an toàn ở sân bay có đường bay dài 1 km hay không?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Một chiếc khăn voan nhẹ.
B. Một sợi chỉ.
C. Một chiếc lá cây rụng.
D. Một viên sỏi.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương nằm ngang.
B. Chuyển động của một viên bi sắt được ném theo phương xiên góc.
C. Chuyển động của một viên bi sắt được thả rơi.
D. Chuyển động của một viên bi sắt được ném lên cao.
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
24/11/2022 | 1 Trả lời
-
A. v = \(2\sqrt {gh} .\) B. v = \(\sqrt {2gh} .\)
C. v = \(\sqrt {gh} .\) D. \(\sqrt {\frac{{gh}}{2}} .\)
23/11/2022 | 1 Trả lời