Câu trả lời (2)
-
tự vẽ hình nhoa
a)
Xét tam giác ABD có:
+)AB là cgv
+)BD là cạnh huyền
=>AB<BD
b)
Ta có : AB=BE(gt)
=>tam giác ABE cân tại B
=>góc BAE=góc BEA
c)
♦ Xét tam giác ABD và tam giác EBD có:
+)AB=BE(gt)
+)góc ABD=góc DBE(BD là p/g góc ABE)
+)chung BD
=>tam giác ABD =tam giác EBD(c-g-c)
♦ vì tam giác ABE cân tại B (cmb)
Mà BI là p/g góc ABE(gt)
=>BI cũng là đường trung trực
=>BD vg góc AE; I là trđ AE
ta có: AI=IE=½AE (do I là trđ AE) mà AE=10 cm(gt)
=>AI=AE =½ x10=5(cm)
*xét tam giác ABI có: góc AIB= 90º ( BI vg góc AE -cmt)
BI2+AI2=AB2
<=> BI2 +52 =132
<=> BI2=132-52=144
<=> BI =12(cm)
d)
Do tam giác ABD =tam giác EBD(cmt)
=>DAB=BED=90º (2 góc tương ứng)
=>KAD=DEC=90º
Xét tam giác AKD và tam giác EDC có:
+)KAD=CED(=90º)
+)AD=DE(BD là trung trực của AE -cmt)
+)ADK=EDC( Đ2)
=> tam giác AKD và tam giác EDC (g-c-g)
=>AK=EC ( 2 cạnh tương ứng ) (1)
Mà AB=BE (gt) (2)
* Cộng 2 vế (1) và (2)=>AK+AB=EC+BE
Hay BK=BC
=> tam giác KBC cân ở B
Mà BI là p/g góc ABE (gt)
=> BI cx là đường cao
=>BI vg góc với KC
Mà BI vg góc với AC (cmt)
=> KC // AE (đpcm)
e) Giả sử : D cách đều 3 đg thg AB, BC, KC
có thể nói: D cách đều 3 đg thg BK, BC, KC
=> D là giao điểm 3 đg p/g tam giác BKC (3)
Lại có: Trong tam giác BKC có BD và AC là 2 đg cao cắt nhau tại D
=>D là trực tâm (4)
từ (3) và(4) => tam giác BKC đều
=>D cx là trọng tâm tam giác BKC
=>DC=2/3 AC
vậy để D cách đều 3 đg thẳng trên thì DC=2/3 AC
bởi _ joyce_pham0508 10/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
bởi Huỳnh Bảo Trân 12/06/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời