Chứng minh HK song song với DE biết tam giác ABC cân tại A, D thuộc tia đối của BA
Cho tam giác ABC cân tại A, D thuộc tia đối của BA, E thuộc tia đối của tia CA, sao cho BD=CE. Kẻ DH vuông góc với BC, EK vuông góc BC.
a) CM: BH=CK, góc AHK= góc AKC
b) CM: HK song song với DE
c) CM: tam giác AHE = tam giác AKD
d) Gọi I là giao điểm của DK và EH. CM: AI vuông góc với DE
Câu trả lời (1)
-
a) Ý 1: Ta có: \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{HBD}\) (đối đỉnh)
\(\widehat{ACB}\) = \(\widehat{KCE}\) (đối đỉnh)
mà \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\) (\(\Delta\)ABC cân tại A)
=> \(\widehat{HBD}\) = \(\widehat{KCE}\)
Xét \(\Delta\)BDH vuông tại H và \(\Delta\)CEK vuông tại K có:
BD = CE (gt)
\(\widehat{HBD}\) = \(\widehat{KCE}\) (c/m trên)
=> \(\Delta\)BDH = \(\Delta\)CEK (ch - gn)
=> BH = CK (2 cạnh t/ư)
Ý 2: Vì \(\Delta\)BDH = \(\Delta\)CEK
=> BH = CK (2 cạnh t/ư)
Lại có: \(\widehat{ABH}\) + \(\widehat{ABC}\) = 180o (kề bù)
\(\widehat{ACK}\) + \(\widehat{ACB}\) = 180o (kề bù)
mà \(\widehat{ABC}\) = \(\widehat{ACB}\) => \(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{ACK}\)
Xét \(\Delta\)ABH và \(\Delta\)ACK có;
AB = AC (\(\Delta\)ABC cân tại A)
\(\widehat{ABH}\) = \(\widehat{ACK}\) (c/m trên)
BH = CK (c/m trên)
=> \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ACK (c.g.c)
=> \(\widehat{AHB}\) = \(\widehat{AKC}\) (2 góc t/ư)
hay \(\widehat{AHK}\) = \(\widehat{AKC}\).
b) Ta có: AB + BD = AD
AC + CE = AE
mà AB = AC; BD = CE => AD = AE
=> \(\Delta\)ADE cân tại A
=> \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{AED}\)
Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
\(\widehat{ADE}\) + \(\widehat{AED}\) + \(\widehat{DAE}\) = 180o
=> 2\(\widehat{ADE}\) = 180o - \(\widehat{DAE}\)
=> \(\widehat{ADE}\) = \(\frac{180^O-\widehat{DAE}}{2}\) (1)
Áp dụng tc tổng 3 góc trong 1 tg ta có:
\(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{ACB}\) + \(\widehat{DAE}\) = 180o
=> 2\(\widehat{ABC}\) = 180o - \(\widehat{DAE}\)
=> \(\widehat{ABC}\) = \(\frac{180^O-\widehat{DAE}}{2}\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{ADE}\) = \(\widehat{ABC}\)
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị nên HK // DE
c) Vì \(\Delta\)ABH = \(\Delta\)ACK (câu a)
=> AH = AK (2 cạnh t/ư) và \(\widehat{HAB}\) = \(\widehat{KAC}\)
Lại có: \(\widehat{HAB}\) + \(\widehat{DAE}\) = \(\widehat{HAE}\)
\(\widehat{KAC}\) + \(\widehat{DAE}\) = \(\widehat{KAD}\)
mà \(\widehat{HAB}\) = \(\widehat{KAC}\)
=> \(\widehat{HAE}\) = \(\widehat{KAD}\)Xét \(\Delta\)AHE và \(\Delta\)AKD có:AH = AK (c/m trên)\(\widehat{HAE}\) = \(\widehat{KAD}\) (c/m trên)
AE = AD (câu b)
=> \(\Delta\)AHE = \(\Delta\)AKD (c.g.c)
d) Ngại, phải đi ngủ, sr
bởi Nguyễn Quang Đức 13/02/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Hai góc cùng phụ một góc thứ ba thì .?.
b) Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì ?
23/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời
-
22/11/2022 | 1 Trả lời