Chứng minh AM=AN biết tam giác ABC có AB=AC, I là trung điểm BC
Câu 1: Cho ▲ ABC có 3 góc đều nhọn, đường cao AH vuông góc với BC tại H. Trên tia đối của tia HA lấy điểm D sao cho HA=HD.
a) C/m BC và CB Lần lượt là các tia p/g của các góc ABD và ACD.
b) C/m CA=CD và BD=BA.
c) Cho góc ACB = 45 độ. Tính góc ADC.
d) Đường cao AH phải có thêm điều kiện gì thì AB//CD.
Câu 2: Cho ▲ ABC với AB=AC. Lấy I là trung điểm của BC. Trên tia BC lấy điểm N, trên tia CB lấy điểm M sao cho CN=BM.
a) C/m góc ABI= góc ACI và AI là tia p/g góc BAC.
b) C/m AI vuông góc BC
c) C/m AM=AN.
Câu 3: Cho▲ ABC có góc A bằng 90 độ. Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC lấy điểm D ko cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH=BD.
a) C/m ▲AHB=▲DBH.
b) Hai đường thảng AB và DH có // ko? Vì sao?
c) Tính góc ACB biết góc BAH=35 độ.
Câu trả lời (1)
-
Câu 2:
a) Vì AB = AC (gt)
=> Tam giác ABC cân tại A
=> Góc ABI = góc ACI (hai góc ở đáy bằng nhau)
Mặt khác tam giác ABC cân tại A
=> AI là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác
Vậy AI là tia phân giác của góc BAC.
b) Tam giác ABC cân tại A
=> AI là đường trung tuyến đồng thời là đường cao của tam giác
Do đó AI \(\perp\) BC.
c) Ta có: góc ABI + góc ABM = 180o (kề bù)
Góc ACI + góc ACN = 180o (kề bù)
Mà góc ABI = góc ACI (cmt)
=> Góc ABM = góc ACN
Xét hai tam giác ABM và ACN có:
AB = AC (gt)
Góc ABM = góc ACN (cmt)
BM = CN (gt)
Vậy: tam giác ABM = tam giác ACN (c - g - c)
Suy ra: AM = AN (hai cạnh tương ứng).
bởi Ngọc Ái 18/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời