Cho góc nhọn xOy, M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy
giải hộ e vs ạ
Cho góc nhọn xOy và M là một điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ MA vuông góc với Ox (A \in Ox), MB vuông góc với Oy ( B \in Oy)
a. Chứng minh: MA = MB.
b. Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao?
c. Đường thẳng BM cắt Ox tại D, đường thẳng AM cắt Oy tại E. Chứng minh: MD = ME.
d. Chứng minh \(OM \bot DE\)
Câu trả lời (2)
-
a) Xét \(\Delta AMO \) và \(\Delta BMO\) có:
\(\widehat {AOM} = \widehat {BOM}\) (vì OM là phân giác)
\(\widehat {OAM} = \widehat {OBM} = {90^0}\) (vì \(MA \bot Ox; MB \bot Oy\))
OM là cạnh huyền chung
\(\Rightarrow \Delta AMO = \Delta BMO\) (cạnh huyền góc nhọn)
\( \Rightarrow MA = MB\).
b) Vì \(\Delta AMO = \Delta BMO \Rightarrow OA = OB\) (hai cạnh tương ứng)
Vậy \(\Delta OAB\) là tam giác cân ( hai cạnh bằng nhau)
c) Xét \(\Delta AMD\) và \(\Delta BMD\) có
\(\widehat {DAM} = \widehat {EBM} = {90^0}\)
AM = BM (suy ra từ \(\Delta AMO = \Delta BMO\))
\(\widehat {AMD} = \widehat {BME}\) (hai góc đối đỉnh)
\(\Rightarrow \Delta AMD = \Delta BMD\) (g.c.g)
⇒ MD = ME
d) \(\Delta AMD = \Delta BMD \Rightarrow AD = BE\) (hai cạnh tương ứng)
Mà đã có OA = OB
Vậy suy ra OA + AD = OB + BE
\(\Rightarrow OD = OE \)
(vì A nằm giữa O và D, B nằm giữa O và E)
Vậy \(\Delta ODE\) cân tại O
mà OM là phân giác nên OM là đường cao \(\Rightarrow OM \bot DE \)
bởi thủy tiên20/03/2018
Like (0) Báo cáo sai phạm -
bởi hà trang
22/03/2018
Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
![](images/graphics/arrow_left.png)
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
![](images/graphics/icon-like2.png)
Các câu hỏi mới
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
a) Nếu hai số đối nhau thì bình phương của chúng ;
b) Nếu hai số đối nhau thì lập phương của chúng ;
c) Lũy thừa chẵn cùng bậc của hai số đối nhau thì ;
d) Lũy thừa lẻ cùng bậc của hai số đối nhau thì.
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời