OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Căn cứ vào tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên ta có thể suy ra tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân phân số.

Ví dụ. Tính chất giao hoán của phép nhân phân số:

\(\displaystyle {a \over b}.{c \over d} = {{a.c} \over {b.d}} = {{c.a} \over {d.b}} = {c \over d}.{a \over b}\)

Bằng cách tương tự, em hãy suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số từ tính chất kết hợp của phép nhân số nguyên 

  bởi Nguyễn Tiểu Ly 27/01/2021
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Ta đã biết tính chất kết hợp của phép nhân là: \((a.b).c = a.(b.c)\)

    Từ đó ta suy ra tính chất kết hợp của phép nhân phân số: 

    \(\left(\dfrac{a}{b}.\dfrac{c}{d}\right).\dfrac{p}{q}= \dfrac{{a.c}}{{b.d}}.\dfrac{{p}}{{q}} \)\(= \dfrac{{\left( {a.c} \right).p}}{{\left( {b.d} \right).q}} = \dfrac{{a.\left( {c.p} \right)}}{{b.\left( {d.q} \right)}}\)

    \(= \dfrac{a}{b}.\left( {\dfrac{c.p}{d.q}}\right)\) 

    \(= \dfrac{a}{b}.\left( {\dfrac{c}{d}.\dfrac{p}{q}} \right)\)

      bởi Hoàng My 28/01/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF