OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Giải hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix} x^3(4y^2+1)+2(x^2+1)\sqrt{x}=6

Giải hệ phương trình: \(\left\{\begin{matrix} x^3(4y^2+1)+2(x^2+1)\sqrt{x}=6\\ x^2y(2+\sqrt{4y^2+1})=x+\sqrt{x^2+1} \end{matrix}\right.\)

  bởi Lê Gia Bảo 08/02/2017
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • ĐK: \(x\geq 0\)
    * x = 0: không thỏa mãn hệ
    * \(x>0: (2)2y(1+\sqrt{4y^2+1})=\frac{1}{x}\left ( 1+\sqrt{\frac{1}{x^2}+1} \right )\) (*)
    Xét hàm số \(f(t) = t(1 + \sqrt{1+t^2})\) với t ∈ ℝ
    \(f'(t)=1+\frac{2t^2+1}{\sqrt{t^2+1}}>0, \forall t\in R\)

    ⇒ f(t) đồng biến trên ℝ. Do đó \((*)\Leftrightarrow f(2y)=f(\frac{1}{x})\Leftrightarrow 2y=\frac{1}{x}\)

    Thế vào (1): \(x^3+ x + 2(x^2 + 1)\sqrt{x} -6 = 0\)
    \(\Leftrightarrow x^3 + x - 6 = -2(x^2 + 1)\sqrt{x} \ \ \ (3)\)
     Xét các hàm số: \(g(x) = x^3 + x -6\)  và \(h(x) = -2(x^2 + 1)\sqrt{x}\) trên \((0;+\infty )\)

    Ta thấy g(x) đồng biến, h(x) nghịch biến trên \((0;+\infty )\) và g(1) = h(1)
    ⇒ x = 1 là nghiệm duy nhất của (3)

    \(x=1\Rightarrow y=\frac{1}{2}\). Vậy hệ có nghiệm (x;y)=\((1;\frac{1}{2})\)
     

      bởi bach hao 09/02/2017
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF