OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Cảm nhận của em về 2 câu cuối bài Khe chim kêu

  bởi Lê Trung Phuong 27/02/2021
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • - Hình ảnh trăng lên làm gì có tiếng động thế mà lại làm cho khe chim sợ hãi -> đêm quá yên lặng.

    - Sự tĩnh lặng của đêm xuân và sự bình yên thanh thản của tâm hồn con người -> tiếng đêm xao động tâm hồn bình yên -> nhà thơ đã lấy động tả tĩnh.

    - Hai câu cuối mang đến cho người đọc một bức tranh thiên nhiên có phần sáng sủa hơn, đó là nét vẽ vừa có ánh sáng vừa có âm thanh. Trăng đột hiện, trăng xuân. Vì ở núi cao nên thấy trăng mọc rất rõ. Bóng tối của màn đêm nơi núi xuân như bị xua tan. Ánh trăng đã làm cho con chim núi giật mình (kinh sơn điểu) cất tiếng kêu nơi khe sâu bên vách núi.

    - Tác giả đã sử dụng kết hợp nhiều thủ pháp nghệ thuật vô cùng đặc sắc, tiêu biểu nhất là thủ pháp nghệ thuật lấy động (tiếng chim kêu trong khe) để đặc tả cái vắng lặng, êm đềm của núi xuân, đêm xuân; lấy sáng đế tả tối, lấy ánh trăng để tả màn đêm, tả cái sâu hút, thâm u của khe suối.

    - Nhà thơ đã mở ra một đêm xuân trong không gian vừa có động vừa có tĩnh bởi thủ pháp nghệ thuật lấy động tả tĩnh. Thi nhân chỉ chấm phá, điểm nhấn bằng một vài đường nét mà rung động, ấn tượng. Tiếng chim kêu trong khe, ánh tráng vừa mọc như làm cho nhà thơ chợt tỉnh giấc mộng đêm xuân. 

      bởi Phung Meo 28/02/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF