OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Xác định trên lược đồ vị trí địa lí Bắc triều, Nam triều, Đàng Trong, Đàng Ngoài?

1/- Xác định trên lược đồ vị trí địa lí Bắc triều, Nam triều, Đàng Trong, Đàng Ngoài

2/- Trình bày nguyên nhân và hậu quả của các cuộc kháng chiến Nam- Bắc triều, Trịnh- Nguyễn

3/- Nêu ý kiến của em về tính chất của các cuộc kháng chiến Nam- Bắc triều, Trịnh- Nguyễn. Em có đồng tình với các các kháng chiến này không? Vì sao?

4/- Cho biết các chúa Nguyễn đã mở rộng lãnh thổ, xác lập chủ quyền ở hai quần đảo Hoàng sa và Trường Sa như thế nào

5/- Giải thích ì dsao trong khi nông nghiệp ở Đàng Ngoài bị nhựng trệ thì ở Đàng Trong lại có phần phát triển

6/- Cho biết tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp trong các thế kỉ XVI- XVII như thế nào

7/- Giải thích sự xuất hiện của một số đô thị và thương nhân nhiều nước đến nước ta buôn bán chứng tỏ điều gì.

8/- Kể tên các tôn giáo ở nước ta và cho biết tình hình tình hình tôn giáo trong các thế kĩ XVI- XVII

9/- Cho biết chữ quốc Ngữ ra đời như thế nào

10/- Nêu những thành tựu chủ yếu về văn học, nghệ thuật dân gian ở nước ta thế kỉ XVI- XVII

11/- Nêu nhận xét xủa em về văn học, nghê thuật dân gian ở nước ta thế kỉ XVI- XVII

12/- Nêu nguyên nhân điễn ra các cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVII

13/- Kể tên một số cuộc khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài tiêu biểu trong thế kỉ XVII và xác định địa bàn diễn ra các cuộc khởi nghĩa đó trên lược đồ

14/- Nhận xét về phong trào nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVII

  bởi can chu 22/11/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • 2. nguyên nhân :

    Không chấp nhận chính quyền của họ Mạc, một số quan lại cũ của nhà Lê, đứng đầu là Nguyễn Kim, đã họp quân, nêu danh nghĩa “phù Lê diệt Mạc”, nổi dậy ở vùng Thanh Hoá. Một nhà nước mới được thành lập ở đây, sử cũ gọi là Nam triều để phân biệt với Bắc triều của nhà Mạc. Chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ, kéo dài cho đến cuối thế kỉ XVI. Triều Mạc bị lật đổ. Đất nước bước đầu được thống nhất lại. Nhưng không lâu sau, hình thành một thế lực căn cứ ở mạn Nam — thế lực phong kiến họ Nguyễn.

    Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rể là Trịnh Kiểm được cử lên thay, nắm toàn bộ binh quyền. Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng xin được vào trấn thủ đất Thuận Hoá. Đất Thuận Hoá trở thành nơi dấy nghiệp của họ Nguyễn.

    Năm 1627, cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ, kéo dài đến cuối năm 1672. Không phân được thắng bại, hai bên giảng hoà, lấy sông Gianh (Quảng Bình) làm giới tuyến, chia đất nước làm hai : Đàng Ngoài và Đàng Trong, với hai chính quyền riêng biệt.

    14.

    Các cuộc khởi nghĩa diễn ra lẻ tẻ, tự phát, rời rạc, không liên kết thành một phong trào rộng lớn

    ý nghĩa :

    :- Chính quyền phong kiến bị lung lay

    - Tạo điều kiện cho nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc

    - Cổ vũ và nêu cao tinh thần đấu tranh của nhân dân

      bởi Bùi Duy Trường 22/11/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

  •  Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Trung Quốc?

    21/12/2022 |   0 Trả lời

  • Nêu những thành tựu văn hóa củaTrung Quốc thời phong kiến?Em thích thành tựu nào nhất?Vì sao?

    Giusp mik vs ạ!!

    29/12/2022 |   0 Trả lời

  • Trình bày nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục Hưng

    07/11/2023 |   1 Trả lời

  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA

    Em hãy cho biết những nét tương đồng trong văn hóa của người dân Đại Việt ta với người dân các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nữa sau thế kỷ X đến đầu thế kỉ XVI.

    21/12/2023 |   1 Trả lời

NONE
OFF