OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Vì sao nói Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long?

1. vì sao nói Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư về Đại La và đổi tên thành là Thăng Long?

2. vì sao Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm trận địa uyết chiến với giặc Tống?

3. vì sao giào dục thời Lý lại phát triển?

4. nguyên nhần thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống lần 2?

5. So với bộ máy nhà nước thời Lý thì bộ máy nhà nước thời Trần có những điểm gì giống và khác nhau? Em có nhận xét gì về bộ máy nhà nước thời Trần?

  bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 17/10/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • Vì sao Lý Công Uẩn dời đô ra Đại La và đổi tên thành Thăng Long?
    +) Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
    - Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
    - Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
    - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.
    +) Đổi tên thành thăng long vì:
    Có thể nói Lý Công Uẩn là người nhìn xa trông rộng. Cố đô Hoa Lư chỉ thích hợp với thế phòng thủ. Muốn nước nhà phát triển thì phải chọn nơi trung tâm làm kinh đô thuận tiện về giao thông.. thì mới phát triển được. Hà Nội là nơi trung tâm của miền Bắc lại có thế rồng bay nên Lý Công Uẩn đã chọn Hà Nội làm kinh đô và đặt là Thăng Long

    2)

    Lý Thường Kiệt chọn sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống vì:

    - Sông Như Nguyệt như một chiến tuyến tự nhiên rất khó có thể vượt qua.

    - Đây là con sông chặn ngang tất cả các ngả đường bộ từ Quảng Tây (Trung Quốc) và Thăng Long. Việc chọn phòng tuyến Như Nguyệt sẽ thuận lợi cho ta phòng thủ và khó cho địch khi tiến công.

    3)Vì năm 1070 lập Văn Miếu ở Thăng Long thờ Khổng Tử, dạy con vua học.
    - Năm 1075 mở khoa thi đầu tiên để chọn quan lại.
    - 1076 mở Quốc tử giám cho con em quý tộc học, trường đại học đầu tiên của Việt Nam.
    - Học Nho học, và chữ Hán, bài thơ "Nam Quốc Sơn Hà" của Lý Thường Kiệt.
    - Giáo dục và thi cử còn hạn chế vì việc học chỉ giành cho con em vua, quan, nhà giàu.
    - Phật giáo phát triển: do các nhà sư có học được triều đình và nhân dân tôn trọng.

    5)Giống: bộ máy quan lại
    - Khác:
    + Nhà Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng
    + Các quan lại đại thần phần lớn do họ Trần nắm giữ
    + Đặt thêm các cơ quan, chức quan để trông coi sản xuất
    + Cả nước chia làm 12 lộ
    Nhận xét: bộ máy nhà Trần hoàn chỉnh, chặt chẽ hơn nhà Lý. Điều này chứng tỏ nhà Trần quan tâm tới nhiều mặt của đất nước. Năng lực quản lý của nhà Trần được nâng cao

      bởi Lê Võ Thanh Loan 17/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

  •  Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Trung Quốc?

    21/12/2022 |   0 Trả lời

  • Nêu những thành tựu văn hóa củaTrung Quốc thời phong kiến?Em thích thành tựu nào nhất?Vì sao?

    Giusp mik vs ạ!!

    29/12/2022 |   0 Trả lời

  • Trình bày nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục Hưng

    07/11/2023 |   1 Trả lời

  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA

    Em hãy cho biết những nét tương đồng trong văn hóa của người dân Đại Việt ta với người dân các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nữa sau thế kỷ X đến đầu thế kỉ XVI.

    21/12/2023 |   1 Trả lời

NONE
OFF