OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Đại La - Thăng Long?

Giúp mk với.

Câu 1: Vì sao Lý Công Uẩn dời đô về Đại La - Thăng Long?

Câu 2: Nêu đặc điểm quân đội nhà Trần?

  bởi Phạm Phú Lộc Nữ 09/10/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • Câu 1:Nhà Lý dời đô về Thăng Long vì :
    - Địa thế của Thăng Long rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài (tham khảo Chiếu dời đô).
    - Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
    - Việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La (Thăng Long) thể hiện quyết định sáng suốt của vua Lý Công uẩn, tạo đà cho sự phát triển đất nước.

    Câu 2:

    -Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân ở các lộ. (Cấm quân là đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình, nhà vua.)
    -Ở các làng xã, có hương binh. Khi có chiến tranh, còn có quân đội của các vương hầu.
    -Quân đội nhà Trần được tuyển dụng theo chính sách "ngụ binh ư nông" và theo chủ trương : "Quân lính cốt tinh nhuệ, không cốt đông”, xây dựng tinh thần đoàn kết trong quân đội.
    -Quân đội nhà Trần được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ thường xuyên.
    CHÚC BẠN HỌC TỐT

      bởi Lương Vũ Kim Ngân 09/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

  •  Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Trung Quốc?

    21/12/2022 |   0 Trả lời

  • Nêu những thành tựu văn hóa củaTrung Quốc thời phong kiến?Em thích thành tựu nào nhất?Vì sao?

    Giusp mik vs ạ!!

    29/12/2022 |   0 Trả lời

  • Trình bày nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục Hưng

    07/11/2023 |   1 Trả lời

  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA

    Em hãy cho biết những nét tương đồng trong văn hóa của người dân Đại Việt ta với người dân các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nữa sau thế kỷ X đến đầu thế kỉ XVI.

    21/12/2023 |   1 Trả lời

NONE
OFF