OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tấm gương yêu nước chống giặc ngoại xâm?

I Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên (thế kỉ XIII)

1 Trận thắng của quân dân nhà Trần

2 Tấm gương yêu nước chống giặc ngoại xâm

3 Chủ trương cách đánh giặc

4 Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử

II Sự phát triển kinh tế- văn hóa thời Trần.

1 Đời sống văn hóa

2 Văn học, khoa học - kĩ thuật

3 Liên hệ văn hóa địa phương, ca dao, tục ngữ

CÁC BẠN GIÚP MÌNH NHANH NHÉ MAI MÌNH THI RỒI CẢM ƠN CÁC BẠN CHÚC CÁC BẠN THI TỐT.

  bởi Mai Vàng 17/10/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • câu 2: Trần Quốc Tuấn

    lúc vua trần hỏi ''thế giặc mạnh, giết hại dân tàn bạo có nên hàng giặc ko''

    . Thì ông đã trả lời:'' nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rời hãy hàng

    câu 3: chủ trương "vườn ko nhà trống''

    cách đánh:

    1. Ngồi yên đợi giặc ko bằng đem quân ra trc, chặn đánh thế giặc mạnh của giặc

    2. Tấn công quyết liệt

    3. Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công

    4. Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực

      bởi Nguyễn Quang Đức 17/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

  •  Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Trung Quốc?

    21/12/2022 |   0 Trả lời

  • Nêu những thành tựu văn hóa củaTrung Quốc thời phong kiến?Em thích thành tựu nào nhất?Vì sao?

    Giusp mik vs ạ!!

    29/12/2022 |   0 Trả lời

  • Trình bày nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục Hưng

    07/11/2023 |   1 Trả lời

  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA

    Em hãy cho biết những nét tương đồng trong văn hóa của người dân Đại Việt ta với người dân các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nữa sau thế kỷ X đến đầu thế kỉ XVI.

    21/12/2023 |   1 Trả lời

NONE
OFF