OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Nhận xét tình hình chính trị xã hội nước ta thế kỉ XVI-XVII?

Câu 1: Nhân xét th\ình hình chính trị xã hội nước ta thế kỉ XVI-XVII?

Câu 2: Nêu tình hình văn hóa nước ta thế kỉ XVI-XVIII?

Câu 3: Hoàn cảnh ra đời của chữ quốc ngữ? Vì sao chữ cái La-ting ghi âm tiếng việt trở thành chữ quốc ngữ của nước ta cho đếm ngày nay?

Câu 4: Nhận xét tính chất quy mô của phong trào nông dân đàng ngoài thế kỉ XVIII? So sánh vói các thế kỉ trước?

Câu 5: Lập niên biểu hoat động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến năm 1789?

CÁC BẠN LÀM ĐC CÂU NÀO THÌ GIÚP MK ĐI!><

MAI MK KIỂM TRA R HuHu T_T

  bởi Trần Hoàng Mai 09/10/2018
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Câu 1 :

    Tình hình chính trị, xã hội nước ta ở các thế kỉ XVI – XVII vô cùng rối loạn:
    - Triều đình nhà Lê suy yếu….
    Sự hình thành các thế lực phong kiến
    + Nam Triều (Nguyễn Kim), Bắc triều (Mạc Đăng dung)
    + Họ Trịnh, họ Nguyễn
    Chiến tranh phong kiến liên miên
    + Chiến tranh Nam – Bắc triều
    + Chiến tranh Trịnh – Nguyễn
    Đời sống nhân dân ly tán, khốn khổ…
    Làng mạc thành chiến trường điêu tàn……
    Đất nước bị chia cắt.

    Câu 2 :

    Tình hình văn hóa:

    - Tôn giáo: Nho giáo được đề cao. Phật giáo và Đạo giáo được phục hồi. Thiên Chúa Giáo du nhập vào nước ta.

    - Chữ Quốc Ngữ ra đời.

    - Chữ Hán chiếm ưu thế, chữ Nôm phát triển mạnh.

    -Văn học dân gian phát triển phong phú.

    -Nghệ thuật dân gian và nghệ thuật sân khấu phát triển đa dạng.

    Câu 3 :

    Sự hình thành chữ Quốc ngữ có thể chia ra làm ba thời kỳ :
    * Thời kỳ sáng tạo từ năm 1621.
    * Thời kỳ xây dựng năm 1651.
    * Thời kỳ phát triển từ năm 1867.

    Không phải chữ Quốc ngữ hình thành do sự ngẫu nhiên từ những chữ phiên âm tiếng Việt, thực ra chữ Quốc ngữ hình thành theo hướng chung của các giáo sĩ Tây Phương, họ muốn La Tinh hóa các chữ Á Đông nằm trong địa bàn truyền giáo của họ.

    Câu 4 :

    Nhận xét về tính chất và quy mô của phong trào nông dân ở Đàng Ngoài ở thế kỉ XVIII. So sánh với các thế kỉ trước?

    Cuộc khởi nghĩa mang tính chất quyết liệt của phong trào nông dân chống lại chế độ phong kiến bất công đương thời.

    Cuộc khỏi nghĩa có quy mô rộng khắp cả Đàng Ngoài, từ đồng bằng đến miền núi.

    Câu 5 :

    Thời gian

    Sự kiện

    1771

    Khời nghĩa Tây Sơn bùng nổ

    9 - 1773

    Chiếm phủ thành Quy Nhơn

    1774

    Mở rộng địa bàn hoạt động và kiểm soát từ Quảng Nam " Bình Thuận

    1776 - 1783

    Tây Sơn 4 lần đánh vào Gia Định

    1777

    Lật đổ được chính quyền phong kiến họ Nguyễn

    1785

    Đánh tan 5 vạn quân Xiêm xâm lược

    1786 - 1788

    Lật đổ được phong kiến Trịnh – Lê

    1789

    Đại phá 29 vạn quân Thanh Xâm lược

      bởi Đinh Hà Mi 09/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

  •  Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Trung Quốc?

    21/12/2022 |   0 Trả lời

  • Nêu những thành tựu văn hóa củaTrung Quốc thời phong kiến?Em thích thành tựu nào nhất?Vì sao?

    Giusp mik vs ạ!!

    29/12/2022 |   0 Trả lời

  • Trình bày nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục Hưng

    07/11/2023 |   1 Trả lời

  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA

    Em hãy cho biết những nét tương đồng trong văn hóa của người dân Đại Việt ta với người dân các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nữa sau thế kỷ X đến đầu thế kỉ XVI.

    21/12/2023 |   1 Trả lời

NONE
OFF