OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Nêu âm mưu của nhà Tống khi xâm lược nước ta?

-Nêu âm mưu cua nhà tống khi xâm lược nước ta. Tại sao lý thường kiệt chủ trương tiến công trước để tự vệ

em có nhận xét gì về nghệ thuật ' tiến công trc để tự vệ của lý thường kiệt

  bởi Co Nan 09/10/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • * âm mưu của nhà Tống khi xâm lược nước ta nhầm:

    - để giải quyết khó khăn về đối ngoại,vì thế nhà Tống muốn dùng chiến tranh xâm lược để giải quyết những cuộc khủng hoảng trong nước, nhà Tống muốn dùng chiến công ( chiếm được Đại Việt ) để trấn áp phe đối lập trong triều,hai nước biên cương phía Bắc và các cuộc nổi dậy của nhân dân trong nước.

    * Lý Thường Kiệt thực hiện chủ trương " tiến công trước để tự vệ" vì:

    - tiêu diệt lực lượng của nhà Tống,phá hủy,tiêu hao kho tàng lương thực,súng đạn mà nhà Tống chuẩn bị cho cuộc chiến tranh xâm lược nước ta.

    - tạo thế chủ động cho quân ta,làm trì hoãn cuộc xâm lược của nhà Tống.

    * nhận xét:

    => - đây là chủ trương độc đáo,sáng tạo vì đã làm cho nhà Tống bất ngờ,hoang mang bị động

    - tạo điều kiện có lợi cho cuộc kháng chiến chống Tống của dân tộc ta

      bởi Trịnh Thanh Mai 09/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

  •  Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Trung Quốc?

    21/12/2022 |   0 Trả lời

  • Nêu những thành tựu văn hóa củaTrung Quốc thời phong kiến?Em thích thành tựu nào nhất?Vì sao?

    Giusp mik vs ạ!!

    29/12/2022 |   0 Trả lời

  • Trình bày nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục Hưng

    07/11/2023 |   1 Trả lời

  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA

    Em hãy cho biết những nét tương đồng trong văn hóa của người dân Đại Việt ta với người dân các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nữa sau thế kỷ X đến đầu thế kỉ XVI.

    21/12/2023 |   1 Trả lời

NONE
OFF