Câu trả lời (3)
-
* Lý Chiêu Hoàng tên thật là Lý Phật Kim, sau
đổi là Lý Thiên Hinh^ bà là con gái út của vua Lý
Huệ Tông với tôn hiệu là Chiêu Thánh công chúa
và cũng là phụ nữ duy nhất trong lịch sử được
phong làm Thái tử.
* Lý Chiêu Hoàng cững là người ở ngôi Thái tử
trong thời gian ngắn nhất. Sách Đại Việt sử ký toàn
thư cho biết, tháng 10 năm Giáp Thân (1224) Lý
Huệ Tông “xuống chiếu lập công chúa Chiêu
Thánh làm Hoàng thái tử để truyền ngôi cho”.
Như vậy Lý Chiêu Hoàng được lập làm Thái tử và
ngay sau đó được ữuyền ngôi, vì thế bà làm thái tử
không đầy một ngày.
* Lý Chiêu Hoàng lên ngôi tháng 10 năm Giáp
Thân (1224) khi đó bà mới 7 tuổi, thuộc danh sách
những vỊ vua ứẻ ửong lịch sử nước ta.
* Lý Chiêu Hoàng làm vua hơn 1 năm, từ tháng
10 năm Giáp Thân (1224) đến tháng 12 năm Ất Dậu
(1225) thì nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh
(tức Trần Thái Tông). Bà là vị vua ở ngôi ngắn nhất
trong số các vua triều Lý.
* Lý Chiêu Hoàng là vua triều Lý đặt ít niên
hiệu nhất và niên hiệu của bà là một trong những
niên hiệu đài n h ất có tới 4 chữ, sử chép rằng:
“Chiêu Thánh lên ngôi, đổi niên hiệu là Thiên
Chương Hữu Đạo” (Đại Việt sử ký toàn thu).
* Chuyện hôn nhân của Lý Chiêu Hoàng và
Trần Cảnh là một trong những nghi vấn của lịch
sử. Chúng ta đều biết Trần Thủ Độ chính là người
“đạo diễn” vở kịch “vợ nhường ngôi cho chồng”,
chuyển vương quyền từ tay họ Lý sang họ Trần
một cách êm thấm. Tuy nhiên dường như không
hề có lễ thành hôn của Lý Chiêu Hoàng, sử sách
không có dòng nào ghi chép về điều đó, tất cả chỉ
dựa trên thông tin của Trần Thủ Độ mà thôi. Sách
Đại Việt sử ký toàn thư \iế t: “Trần Thủ Độ tự đem gia
thuộc thân thích vào trong cung cấm, sai đóng cửa
thành và các của cung, củ người coi gíữ. Các quan
đến chầu không được vào. Thú Độ loan báo rằng:
Bệ hạ đã có chồng rồi. Các quan đều nói được, xin
chọn ngày vào chầu”.
* Lý Chiêu Hoàng là ngưởỉ duy nhất trong lịch sử
2 lần ỉàm công chúa và lại là công chứa của hai triều
đại khác nhau. Bà sữứi tháng 9 năm Mậu Dần (1218)/
sau khỉ ra đời được phong làm Chiêu Thánh công
chúa. Năm Đinh Dậu (1237) Trần Thủ E)ộ vm cớ bà
không ttiể sũih con nên đã ép Trần Thái Tông phế
ngôi hoàng hậu rồi giáng bà xuống làm công chúa.
* Lý Chiêu Hoàng ià người duy nhất trong lịch
sử làm vua của một vương triều rồi lại làm hoàng
friậu của một vưctng triều khác. Ngày 11 tháng 12
mâm Ất Dậu (1225) bà nhường ngôi cho chồng là
'Itần Cảnh (tức Trần Thái Tông vị vua đầu tiên của
mhà Trần) và trở thành hoàng hậu Chiêu Thánh.
* Lý Chiêu Hoàng và Tìrần Thái Tông là đôi vợ
* Lý Chiêu Hoàng là người mang một nỗi oan
nịch sử, người đương thời cũng như các sách sử
<đều cho rằng bà là người có tội đả làm mất ngôi
vương triều Lý. Sách Vĩệt sử tiêu án cho rằng;
Ibà là chất ầm mà ở dương vị, trái hẳn lẽ thường”;
Việt giám thông khảo tổng luận chê Chiêu Hoàng là
“Vua đàn bà vì thế không gánh vác nổi cơ nghiệp”...
Còn trong dân gian đặt ra câu: “Tộ truyền bát
Há, lá rụng xuống rồi âm khí sinh ra, ý nói nhà Lý
I t r u y ề n ngồi được 8 đ ờ i rồi mất ngôi vì có vua
>đàn bà.
* Một việc xưa nay chưa từng có ừong lịch sử là
Tìăm Mậu Ngọ (1258) Lý Chiêu Hoàng trở thành
"phần thưởng" ban cho tướng có công. Chồng cũ
'của bà là Trần Thái Tông xét thấy tướng Lê Tần có
'CÔ ng đ ầ u
tr o n g cu ộ c k h á n g c h iế n c h ố n g q u â n
Mông Cổ nên đã cho ban quốc tính, đổi tên là Lê
Phụ Trần và đem Chiêu Hoàng gả cho vị tướng này
coi như là một phần thưởng đặc biệt.
» 19c«
___________ 'ể A tề ti-
» iộ £ d ờ í ió n ỹ p iẠ __________
* Lý Chiêu Hoàng lấy Lê Tần khi đã 40 tuổi
nhimg từ đó cuộc đời bà mới thực sự có hạnh
phúc; bà đã sinh ra được 2 người con, con trai là Lê
Tông, con gái là Ngọc Khuê. Một điều thú vị là Lê
Tông (còn có tên khác là Lê Phụ Hiền) sau này
được ban quốc tính (họ vua) và đổi tên thành Trần
Bình Irọng, một danh tướng nổi tiếng với câu nói
bất hủ: "la ứià làm quỷ nước Nam còn hơn làm
vương đất Bắc”, ồng còn là phò mã triều Trần, được
vua Trần Thái Tông gả công chúa Thụy Bảo làm vỢ.
Còn Ngọc Khuê sau này được gả cho Trạng
nguyên Trần cố (đỗ khoa thi năm Bứủi Dần 1266).
* Lý Chiêu Hoàng là nguờỉ đuy nhất trong lịch
sử trải qua 6 danh vị suốt cả cuộc đời thăng trầm:
1. Công chúa nhà Lý, 2. Thái tử, 3. Nữ hoàng, 4.
Hoàng hậu, 5. Công chúa nhà Irần, 6. Phu nhân
tướng quân.
* Lý Chiêu Hoàng mất ngày 23 tháng 9 nàm
Mậu Dầu (1278) thọ 60 tuổi; điều đặc biệt kỳ lạ là
khi đó tóc bà vẫn đen nhánh/ môi đỏ như tô son,
đôi má vẫn một màu hồng đào.
* Lịch sử ghi chép về Lý Chiêu Hoàng với nối
niềm bi kịch mà không nêu rõ công lao gị trong
hơn 1 năm ở ngôi của bà. Thế nhưng trong nhân
dân nhiều nơi rất trân trọng tôn bà làm Thành
hoàng vì đã giúp dân xây dụng xóm làng, an cư lạc
nghiệp như làng Tmh Quang và làng Giao Tự (Gia
Lâm, Hà Nội), làng Yên Thành (nay thuộc quận Ba
Đình, Hà Nội)...
*
Lý Chiêu Hoàng là vỊ vua duy nhất không
được thờ ở đền Đô bởi quan niệm “Nữ nhân ngoại
tộc”, bà đã làm dâu của họ Trần lại làm mất ngôi lên
có tội với nhà Lý vì thế không được thờ cùng Lý
Bát Đế. Nhân dân đã lập một ngôi đền thờ riêng
cho bà ở gần đền Đô đặt lên là đền Rồng (Long
miếu điện). Hàng năm vào dịp lễ hội đền Đô (15/3
âm lịch) người dân lại rước kiệu của bà từ đền
Rồng về đền Đô để bà được gặp vua cha và các vị
vua triều Lý.
Những về Lý Chiêu Hoàng theo sử sách và
giai thoại dân gian dưdmg như đã rõ ràng, tuy
nhiên xem xét kỹ một số dữ Uệu, thông tín chúng
ta sẽ thấy có những điểm khiến người đờỉ có chút
băn khoăn, nghi vấn về cuộc đời của bà sau khi bị
truất ngôi hoàng hậu và bị giáng xuống làm công
chúa. Những nghỉ vấn dưới đây có căn cứ; song
chúng tôi cũng tạm nêu ra với mục đích tìm hiểu,
tiếp cận đa chiều về lịch sử:
k »21
CỉSbởi Nguyễn Huy 13/10/2018Like (0) Báo cáo sai phạm -
Lý Chiêu Hoàng còn gọi là Lý Phế hậu hay Chiêu Thánh Hoàng hậu, là hoàng đế thứ 9 và cũng là cuối cùng của triều đại nhà Lý, trị vì từ năm 1224 đến năm 1225. Bà là nữ hoàng duy nhất của lịch sử Việt Nam, nhưng không phải vua bà đầu tiên, nếu như tính nữ vương Trưng Trắc.
Sinh: tháng 9 năm 1218, Hoàng Thành Thăng Long, Hà Nội
Mất: tháng 3 năm 1278, Thành phố Bắc Ninh
Niên hiệu: Thiên Chương Hữu Đạo (天彰有道)
Vợ/chồng: Lê Phụ Trần (kết hôn 1258–1278), Trần Thái Tông (kết hôn 1226–1237)
bởi Đinh Trí Dũng 14/07/2019Like (1) Báo cáo sai phạm -
Lý Chiêu Hoàng còn gọi là Lý Phế hậu hay Chiêu Thánh Hoàng hậu, là hoàng đế thứ 9 và cũng là cuối cùng của triều đại nhà Lý, trị vì từ năm 1224 đến năm 1225. Bà là nữ hoàng duy nhất của lịch sử Việt Nam, nhưng không phải vua bà đầu tiên, nếu như tính nữ vương Trưng Trắc. Sinh: tháng 9 năm 1218, Hoàng Thành Thăng Long, Hà Nội Mất: tháng 3 năm 1278, Thành phố Bắc Ninh Tên húy: Lý Thiên Hinh (李天馨) Niên hiệu: Thiên Chương Hữu Đạo (天彰有道) Vợ/chồng: Lê Phụ Trần (kết hôn 1258–1278), Trần Thái Tông (kết hôn 1226–1237)
bởi Linh Trần 14/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Trung Quốc?
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
Nêu những thành tựu văn hóa củaTrung Quốc thời phong kiến?Em thích thành tựu nào nhất?Vì sao?
Giusp mik vs ạ!!
29/12/2022 | 0 Trả lời
-
Trình bày nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục Hưng
07/11/2023 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
Em hãy cho biết những nét tương đồng trong văn hóa của người dân Đại Việt ta với người dân các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nữa sau thế kỷ X đến đầu thế kỉ XVI.
21/12/2023 | 1 Trả lời