OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Hệ thống quan lại dưới vua thời Lý và thời Trần?

Hệ thống quan lại dưới vua thời Lý

Hệ thống quan lại dưới vua thời Trần

......................................................

......................................................

......................................................

.......................................................
  bởi Nguyễn Thị Thúy 04/12/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • +) Ở cấp trung ương, dưới vua là các chức Thái, gọi là Tam thái đứng đầu hàng quan văn (bao gồm Thái sư, Thái bảo, Thái phó). Đứng đầu quan võ là Thái úy. Có lẽ do trong các thời kỳ đó trọng văn hơn võ nên chỉ tính là tam thái mà không phải tứ thái. Dưới các chức Thái là các chức Thiếu như Thiếu sư, Thiếu bảo, Thiếu phó, Thiếu úy. Ví dụ năm 1015, tháng giêng cho Trịnh Văn Tú làm Thiếu sư, cùng tháng Đào Cam Mộc chết, tặng chức Thái sư á vương hay năm 1017, tháng 3 cho Trần Văn Tú làm Thái phó hoặc năm 1028, khi Lý Thái Tông lên ngôi, ông đã cho Lương Nhậm Văn làm Thái sư, Ngộ Thượng Đinh làm Thái phó, Đào Xử Trung làm Thái bảo, Nguyễn Quang Lợi làm Thái úy, Lý Triệt làm Thiếu sư, Lý Đạo Kỷ làm Tả khu mật, Xung Tân làm Hữu khu mật, Lý Mật làm Tả tham tri chính sự, Kiểu Bồng làm Hữu tham tri chính sự, Liêu Gia Trinh làm Trung thư thị lang, Hà Viễn làm Tả gián nghị đại phu, Đỗ Sấm làm Hữu gián nghị đại phu, Đàm Toại Trang làm Đô thống, Vũ Ba Tu làm Uy vệ thượng tướng, Nguyễn Khánh làm Định thắng đại tướng, Đào Văn Lôi làm Tả phúc tâm, Lý Nhân Nghĩa làm Hữu phúc tâm, Phan Đường Liệt làm Nội thị.
    Luật pháp

    +)Từ cuối thế kỉ XII, nhà Lý suy yếu, kinh tế khủng hoảng, mất mùa, dân li tán, nhiều nơi nổi dậy đấu tranh,… - Nhà Lý phải dựa vào thế lực họ Trần để dẹp loạn - Nhà Trần thành lập1/1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh Vì sao Họ Trần buộc Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi? Việc làm này có hợp với tự nhiên không ? vì sao? Trong “ Khâm định Việt sử thông giám cương mục” có viết : QUAN VĂN VUA CÁC CHỨC QUAN KHÁC 12 LỘ CHÂU - HUYỆN QUAN VÕ PHỦ XÃ Trong bộ máy chính quyền trung ương thời Trần, Hoàng đế là người nắm giữ toàn bộ vương quyền và thần quyền Trên vua còn có Thái thượng hoàng – tức là nhà nước được xây dựng theo thể chế lưỡng đầu, thừa nhận sự tồn tại và phân chia quyền lực giữa hai vua, vừa nhằm củng cố quyền lực nhà nước vừa đảm bảo sự ổn định ngay trong nội bộ vương triều. Các đại thần ở ngạch văn bao gồm các chức Tam thái (Thái sư, Thái phó, Thái bảo) và Tam thiếu (Thiếu sư, Thiếu phó, Thiếu bảo) giữ trọng trách về hành pháp . Dưới hàng quan văn còn có chức Thượng thư – đứng đầu các bộ, các tả như Hữu tham tri, Hữu giám nghị… Ngạch võ – đứng đầu là Tể tướng nắm giữ quyền binh, dưới Tể tướng còn có các chức vị như Thái úy, Thiếu úy và một số chức quan khác.
    Dưới hàng quan võ còn có Đô thống, Nguyên súy, Tổng quản… • Thiên Trường (Nam Định ngày nay)

      bởi Đào Quốc Tuấn 04/12/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

  •  Trình bày quá trình hình thành và phát triển của Trung Quốc?

    21/12/2022 |   0 Trả lời

  • Nêu những thành tựu văn hóa củaTrung Quốc thời phong kiến?Em thích thành tựu nào nhất?Vì sao?

    Giusp mik vs ạ!!

    29/12/2022 |   0 Trả lời

  • Trình bày nguyên nhân, mục đích, ý nghĩa của Phong trào Văn hóa Phục Hưng

    07/11/2023 |   1 Trả lời

  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA

    Em hãy cho biết những nét tương đồng trong văn hóa của người dân Đại Việt ta với người dân các quốc gia phong kiến Đông Nam Á từ nữa sau thế kỷ X đến đầu thế kỉ XVI.

    21/12/2023 |   1 Trả lời

NONE
OFF