OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Lập bảng so sánh vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn ở Ấn Độ (sự hình thành, chính sách cai trị, kết quả và rút ra nhận xét.

  bởi Đặng Ngọc Trâm 26/07/2021
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • Lập bảng so sánh vương triều Hồi giáo Đê-li và vương triều Mô-gôn

    Tiêu

    chí         

    Vương triều Hồi giáo Đê-li (1206- 1526) Vương triều Mô-gôn (1526 -1707)
    Vương triều Mô-gôn (1526 -1707) Người Hồi giáo gốc Trung Á tiến hành chinh phục vào đất Ấn Độ, từng bước chinh phục các tiểu quốc Ấn, lập nên Vương quốc Hồi giáo Ấn Độ, gọi tên là Đê-li. Năm 1398, vua Tiimua tự nhận là dòng dõi Mông cổ, bắt đầu tán công Ấn Độ.

    –              Đến thời Baibua (Babur) mới đánh được Đê-li, lập ra một vương triều mới, gọi là Vương triều Mô-gôn (gốc Mông cổ).

    Chính sách cai trị Chia rẽ dân tộc, kì thị tôn giáo, áp bức giai cấp.

    -Áp đặt tôn giáo, bắt những người Hinđu giáo phải theo đạo Hồi.

    –              Tự dành cho mình những ưu đãi về ruộng đất, địa vị trong bộ máy quan lại.

    Dưới thời vua A-cơ-ba đã thi hành một số chính sách tích cực:

    – Xây dựng một chính quyền mạnh mẽ, dựa ưên sự liên kết tầng lớp quý tộc, không phân biệt nguồn gốc, số quan lại gốc Mông Cổ, gốc Ấn Độ Hồi giáo và cả ị gốc Ấn Độ Hinđíi giáo, có tí lệ gần như bằng nhau, ỷ! ậ

    –              Xây dựng khối hòa hợp áấn tộc trên cơ sở hạn chế sự phân biệt sắc tộc, tôn giáo và cũng có biện pháp hạn chế sự bốc lột quá đáng của chủ đất, quý tộc.

    –              Tiến hành đo đạc lại ruộng đất để định ra mức thuế đúng và hợp lí, thống nhất các hệ thống cấn đong và đo lường.

    –              Khuyến khích và hỗ trợ các hoạt động sáng tạo văn hóa, nghệ thuật.

    Kết

    quả

    i Chính sách phân biệt sắc tộc và tôn giáo làm tăng sự bát bình trong nhấn dân

    –              Văn hóa Hồi giáo được du nhập vào Ấn Độ.

    –              Mội số” công trình kiến trúc Hồi giáo được xây dựng; kinh đô Đê-li đã trở thành “một trong những thành phố lớn nhất thế giới” ở thế kỉ XiV.

    –              Bước đầu thúc đẩy hơn sự giao lưu giao lưu văn hóa Đông i Tây.

    –              Đây cũng là thời mà các thương nhấn Ấn Độ du nhập Hồi giáo đến một sồ” nơi, một số nước ở Đông Nam Á.

    Xã hội ổn định, kinh tế phát triển, văn hóa có nhiều thành tựu mới, đất nước thịnh vượng.

    –              A-cơ-ba được coi là một vị Ấnh hừng dân tộc.

    –              Nhiêu công trình kiến trúc vĩ đại được xây dựng, đặc biệt là lăng mộ Taigiơ MaihẤn và lâu đời Thành Đỏ (Là Kiilà).

    –              Đây cũng được xem là thời kì phát triển thịnh vượng nhất trong lịch sử phong kiến Ấn Độ.

    b) Nhận xét:

    Giống nhau:

    + Đều là những vương triều ngoại tộc do cấp nước bên ngoài xâm chiếm và lập nên.

    + Đều góp phần làm phong phú thêm nền văn hóa Ấn Độ.

    + Đều chọn Đê-li làm kinh đô.

    + Có vai trò nhất định trong việc phát triển kinh tế, văn hóa ở Ấn Độ.

    -Khác nhau: về chính sách cai trị, Vương triều Mô-gôn đã tiến hành những chính sách ẹai trị tiến bộ, đặc biệt dưới thời vua A-cơ-ba đã đưa đến một thời kì thịnh vƯỢng và phát triển cao trong lịch sử trung đại Ấn Độ.

      bởi Nhat nheo 26/07/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF