OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Một hỗn hợp gồm ba kim loại \(A, B, C\). Khi hoà tan 42,6 g hỗn hợp trong dung dịch HCl dư thu được 13,35 g muối và 3,36 l khí (đktc). \(B\) và C là hai kim loại hoá trị hai, không tan trong HCl, được đem hoà tan trong HNO3 loãng, dư thu được 8,96 l khí NO (đktc).

1) Xác định kim loại A.

2) Xác định kim loại B và C, biết khối lượng mol nguyên tử của B lớn hơn C 143 đvC.

3) Cho 300 ml dung dịch chứa 13,5 g clorua của kim loại C và 22,35 g KCl. Điện phân dung dịch trên với các điện cực trơ và có màng ngăn xốp cho đến khi ở cực dương thoát ra 3,36 l khí (đktc). Xác định nồng độ mol/l của các muối còn lại trong dung dịch sau khi ngừng điện phân.

  bởi Nguyễn Minh Minh 03/08/2021
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • Kí hiệu hoá trị của A là x, ta có :

    Lập bảng tính A với x = 1, 2, 3...

    Khối lượng mol phân tử trung bình của hỗn hợp B và C:

    \({\rm{\bar M  =  }}\frac{{{\rm{39,9}}}}{{{\rm{0,6}}}}{\rm{  =  66,5}}\)

    Ta có bất đẳng thức: C < 66,5 < B

    Theo bài, C là kim loại đứng sau hiđro trong dãy Bêkêtốp, có khối lượng mol nguyên tử nhỏ hơn 66,5 →C chỉ có thể là Đồng (Cu = 64)

    3) Khi điện phân dung dịch CuCl2 và KCl, CuCl2 sẽ điện phân trước:

    CuCl2 = Cu +Cl2                                                            (4)

    Giả sử CuCl2 điện phân vừa đủ, khi đó thể tích khí thoát ra ở cực dương sẽ là:

    \({\rm{22,4 }}{\rm{. }}\frac{{{\rm{13,5}}}}{{{\rm{135}}}}{\rm{  =  2,24}}\) lít  <  3,36 lít

    Như vậy, giả thiết trên không đúng và còn 3,36 ­­­­­- 2,24 = 1,12 l khí thoát ra ở cực dương do quá trình điện phân tiếp theo:

    2KCl + 2H2O = 2KOH + H2 + Cl2                                            (5)

      bởi hành thư 03/08/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF