OPTADS360
ATNETWORK
NONE
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Một học sinh nghiên cứu tính chất của ba dung dịch lần lượt chứa các chất A, B, C như sau:

- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO3 loãng dư, thấy thoát ra khí không màu hóa nâu ngoài không khí; đồng thời thu được kết tủa Y.

- B tác dụng với C thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa.

- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí không màu thoát ra.

Các chất A, B và C lần lượt là

  bởi Hương Tràm 14/06/2021
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (1)

  • tác dụng với dung dịch B: \(FeS{{O}_{4}}(A)+Ba{{(OH)}_{2}}(B)\to Fe{{(OH)}_{2\downarrow }}+BaS{{O}_{4\downarrow }}(Y)\).

    Vậy kết tủa X gồm Fe(OH)2 và BaSO4.

    X tác dụng với HNO3 loãng dư: 3Fe(OH)2 + 10HNO3 → 3Fe(NO3)3 + \(N{{O}^{\uparrow }}\) + 8H2O.

    Vậy kết tủa Y là BaSO4.

    B tác dụng với dung dịch C: Ba(OH)2 (B) + (NH4)2CO3 (C) → \(BaC{{\text{O}}_{3\downarrow }}\) + \(2NH_{3}^{\uparrow }\) + 2H2O

    A tác dụng với dung dịch C: FeSO4 (A) + (NH4)2CO3 (C) → \(F\text{e}C{{\text{O}}_{3\downarrow }}\) (Z) + (NH4)2SO4

    Z tác dụng với dung dịch HCl thì: FeCO3 (Z) + 2HCl → FeCl2 + CO2 ↑ + H2O

      bởi Lê Tường Vy 14/06/2021
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF