OPTADS360
AANETWORK
LAVA
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bắc trung bộ có điều kiện thuận lợi và khó khăn gì đối với sự phát triển kinh tế xã hội

Mọi người giúp e với ạ
  bởi Liễu Trần 01/01/2020
ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (3)

  • *Thuận lợi

    -Vị trí địa lí:

    +Bắc Trung Bộ liền kề với Đồng bằng sông Hồng, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đồng bằng sông Hồng trong quá trình phát triển.

    +Với một số cảng biển và các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông - tây mở mối giao lưu với Lào và Đông Bắc Thái Lan, tạo điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ phát triển nền kinh tế mở.

    -Về mặt tự nhiên:

    +Có dải đồng bằng ven biển: Thanh - Nghệ - Tỉnh, Bình - Trị - Thiên.

    +Đất phù sa tập trung ở các con sông. Đất cát biển. Đất feralit ở vùng rìa đồng bằng. Một số nơi có đất đỏ badan. Có khả năng trồng lúa, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.

    +Diện tích vùng gò đồi tương đối lớn, có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn.

    +Có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị như crômit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý.

    +Rừng có diện tích tương đối lớn.

    +Các hệ thống sông Mã, Cả có giá trị lớn về thủy lợi, giao thông thủy (ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện.

    +Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

    +Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An,...Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng.

    -Về mặt kinh tế-xã hội:

    +Dân số đông (10,6 triệu người, chiếm 12,7% số dân cả nước, năm 2006), nguồn lao động dồi dào. Ở các thành phố lớn tập trung nhiều lao động có chuyên môn kĩ thuật.

    +Có chuỗi đô thị và các trung tâm công nghiệp ven biển (Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Huế).

    +Có đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1, các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9) nối với quốc lộ 1 tạo nên mối quan hệ giữa vùng ven biển - đồng bằng với vùng đồi núi phía tây và với Lào.

    +Có các di sản văn hoá thế giới: Di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.

    +Sự hình và phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong tương lai gần, kinh tế của vùng sẽ có bước phát triển đáng kể.

    *Khó khăn

    -Tiềm năng phát triển nông nghiệp còn hạn chế, do các đồng bằng nhỏ hẹp.

    -Nạn cát bay lấn đồng ruộng làng mạc (nhất là Quảng Bình); về mùa hạ có gió phơn Tây Nam khô nóng; hạn hán, bão, lụt diễn biến bất thường.

    -Hậu quả của chiến tranh còn để lại, nhất là ở vùng rừng núi.

    -Cơ sở hạ tầng còn yếu kém.

      bởi Nguyễn Ngọc Hoa 02/01/2020
    Like (1) Báo cáo sai phạm
  • huận lợi

    - Vị trí địa lí:

    + Bắc Trung Bộ liền kề với Đồng bằng sông Hồng, chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của Đồng bằng sông Hồng trong quá trình phát triển.

    + Với một số cảng biển và các tuyến đường bộ chạy theo hướng đông - tây mở mối giao lưu với Lào và Đông Bắc Thái Lan, đã tạo điều kiện thuận lợi để Bắc Trung Bộ phát triển nền kinh tế mở.

    -  Về mặt tự nhiên:

    + Có dải đồng bằng ven biển: Thanh - Nghệ - Tỉnh, Bình - Trị - Thiên.

    + Đất phù sa mới tập trung ở các con sông. Đất cát biển. Đất feralit ở vùng rìa đồng bằng. Một số nơi có đất đỏ badan. Có khả năng trồng lúa, cây thực phẩm, cây ăn quả, cây công nghiệp ngắn ngày.

    + Diện tích vùng gò đồi tương đối lớn, có khả năng phát triển kinh tế vườn rừng, chăn nuôi gia súc lớn.

    + Có một số tài nguyên khoáng sản có giá trị như crômit, thiếc, sắt, đá vôi và sét làm xi măng, đá quý.

    + Rừng có diện tích tương đối lớn.

    + Các hệ thống sông Mã, Cả có giá trị lớn về thủy lợi, giao thông thủy (ở hạ lưu) và tiềm năng thủy điện.

    + Dọc ven biển có khả năng phát triển đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.

    + Tài nguyên du lịch rất phong phú, nhất là về du lịch biển. Có các bãi tắm nổi tiếng như: Sầm Sơn, Cửa Lò, Thiên cầm, Thuận An, Lăng Cô; Di sản thiên nhiên thế giới Phong Nha - Kẻ Bàng.

    -  Về mặt kinh tế-xã hội:

    + Dân số đông (10,6 triệu người, chiếm 12,7% số dân cả nước, năm 2006), nguồn lao động dồi dào. Ở các thành phố lớn tập trung nhiều lao động có chuyên môn kĩ thuật.

    + Có chuỗi đô thị và các trung tâm công nghiệp ven biển (Thanh Hoá - Bỉm Sơn, Vinh, Huế).

    + Có đường sắt Thống Nhất, quốc lộ 1, các tuyến đường ngang (quốc lộ 7, 8, 9) nối với quốc lộ 1 tạo nên mối quan hệ giữa vùng ven biển - đồng bằng với vùng đồi núi phía tây và với Lào.

    + Có các di sản văn hoá thế giới: Di tích cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế.

    + Sự hình và phát triển của Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, trong tương lai gần, kinh tế của vùng sẽ có bước phát triển đáng kể.

    b) Khó khăn

    - Tiềm năng phát triển nông nghiệp còn hạn chế, do các đồng bằng nhỏ hẹp.

    -  Nạn cát bay lấn đồng ruộng làng mạc (nhất là Quảng Bình); về mùa hạ có gió phơn Tây Nam khô nóng; hạn hán, bão, lụt diễn biến bất thường.

    -  Hậu quả của chiến tranh còn để lại, nhất là ở vùng rừng núi.

    -  Cơ sở hạ tầng còn nghèo.

      bởi B Ming_ 02/01/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • -Thuận lợi

    +là cầu nối giữa bắc bộ với các vùng phía nam,cửa ngỏ thông ra biển,dễ dàng giao lưu,phát triển kinh tế, đặc biệt kinh tế biển

    +vùng có nhiều tài nguyeenkhoansg sản, tài nguyên du lịch

    +người dân có truyền thống cần cù lao động trong sản xuất

    +gần biển nên việc khai thác và nuôi trồng thủy sản phát triển 

    +có các cơ sở chế biến công nghiệp đang ngày càng phát triển

    +nhà nước có chính sách chú trọng nghành thủy sản, nông nghiệp và công nghiệp

    -khó khăn

    +là vùng có nhiều thiên tai nhất nước

    +gió tây nam khô nóng , cát bay lấn vào đồng ruộng

    +địa hình có độ dốc đông bằng nhỏ

      bởi Huỳnh Nguyễn Bảo Nhi 02/01/2020
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF