OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Tại sao Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi lại ấm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi?

Ai giúp mình với !!!

Câu 1 : Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi lại ấm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi ?

Câu 2 : So sánh đặc điểm giống và khác nhau của địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ.

Câu 3 : Tại sao lại phải bảo vệ rừng A - ma - dôn ?

~ HELP ME ~

  bởi Lan Ha 30/10/2018
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (1)

  • Câu 1 : Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu Nam Phi lại ấm và dịu hơn khí hậu Bắc Phi ?

    Phần lớn Bắc Phi và Nam Phi đều nằm trong môi trường nhiệt đới nhưng khí hậu của Nam Phi lại ẩm và dịu hơn khí hậu của Bắc Phi là vì:

    - Nam Phi có diên tích nhỏ hơn Bắc Phi lại có 3 mặt giáp biển. Mặt khác, hình dạng của Nam Phi không phải là hình khối khổng lồ như Bắc Phi, nên chịu ảnh hưởng của đại dương nhiều hơn.
    - Phía Đông Nam Phi có dòng biển nóng hoạt động ( dòng biển nóng Mô-dăm-bích.) nên có lượng nước bốc hơi nhiều hơn gây mưa.Mặt khác, Nam Phi còn chịu ảnh hưởng của vùng khí hậu xích đạo mưa nhiều và của gió đông nam từ đại dương thổi vào.

    Câu 2 : So sánh đặc điểm giống và khác nhau của địa hình Bắc Mĩ và Nam Mĩ.

    a. Giống nhau:

    - Cả hai vùng đều có đủ các dạng địa hình núi, sơn nguyên và đồng bằng.

    - Phía tây hai vùng đều có hệ thống núi hùng vỹ: Bắc Mỹ là dãy Cooc-đi- e Nam Mỹ là dãy An-det

    - Cả hai đều có hệ thống đồng bằng quan trọng ở giữa.

    b. Khác nhau:

    - Ở phía đông, Bắc Mỹ có dãy núi già A-pa-lat, trong khi Nam Mỹ chỉ có cao nguyên.

    - Đồng bằng trung tâm Bắc Mỹ có dạng lòng máng cao ở phía Bắc và Tây Bắc thấp dần về phía Nam và Đông Nam, trong khi ở Nam Mỹ hệ thống đồng bằng thấp chạy dài từ Bắc xuống Nam.

    Câu 3 : Tại sao lại phải bảo vệ rừng A - ma - dôn ?

    -A-ma-dôn là khu vực giàu có về tài nguyên, lá phổi của cả thế giói, là vùng dự trữ sinh học quý giá.

    - Việc khai thác rừng A-ma-dôn quá mức, thiếu quy hoạch, khoa học sẽ làm cho tài nguyên của vùng cạn kiệt, môi trường bị huỷ hoại, sẽ ảnh hưởng nặng nề đến khí hậu của vùng và toàn cầu.

    * Giống nhau :
    Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
    * Khác nhau :
    - Bắc mĩ :
    + Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
    + Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
    + Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
    - Nam Mĩ :
    + Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
    + Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
    + Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núi

    * G* Giống nhau :
    Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
    * Khác nhau :
    - Bắc mĩ :
    + Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
    + Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
    + Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
    - Nam Mĩ :
    + Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Braxin
    + Ở giữa : Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau : Ô ri nô cô -> Amazôn -> Laplata -> Pampa. Các đồng bằng đều thấp, trừ đồng bằng Pampa có địa hình cao ở phía nam.
    + Phía tây : Hệ thống Anđét, đồ sộ, nhiều thung lũng và cao nguyên rộng xen kẽ giữa các dãy núiiống nhau :
    Cấu trúc địa hình tương tự nhau đều chia 3 phần : núi trẻ phía tây, đồng bằng ở giữa, sơn nguyên và núi già ở phía Đông. Địa hình kéo dài theo chiều kinh tuyến
    * Khác nhau :
    - Bắc mĩ :
    + Phía đông : Núi già Apalat và sơn nguyên trên bán đảo Labrađo.
    + Ở giữa : Đồng bằng trung tâm cao ở phía bắc, thấp dần về phía nam.
    + Phía tây : Hệ thống Coocđie cao TB ( 3000 – 4000m ) và đồ sộ chiếm gần 1 nửa lục địa Bắc Mĩ.
    - Nam Mĩ :
    + Phía đông : Sơn nguyên Guyana và sơn nguyên Bra

      bởi Phan Hạ Vân 30/10/2018
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF