So sánh điểm giống nhau và khác nhau núi và sơn nguyên.
Click để xem full hình
Câu trả lời (6)
-
Giống nhau: Là địa hình miền núi tương đối rộng,bằng phẳng,có xem lẫn các đỉnh núi hoặc các dãy ... Ở nước ta, các cao nguyên và sơn nguyên đều có khí hậu khá mát mẻ, thích hợp cho trồng cây ... Khác nhau: - Cao nguyên có độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên
bởi Chu Chu 01/04/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng.
Khác nhau:
Bình nguyên:là dạng địa hình thấp ,độ cao tuyệt đốidưới 200m,nhưng đôi khi cũng đạt tới 500m.Thường không có đồi dốc,tập trung nhiều dân cư, thích hợp trồng cây lương thực ,thực phẩm. Có hai loại bình nguyên là: bình nguyên bào mòn và bình nguyên bồi tụ(do phù sa các con sông bồi đắp) .Kinh tế ở bình nguyên phát triển hơn.
Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500m.địa hình dốc,dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người.là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn.Kinh tế chậm phát triển hơn so với BN.
Đây chỉ là hiểu biết của mình nếu có sai sót mong bạn thông cảm.bởi Kim Ngọc Thảo 13/04/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Giống nhau: bề mặt tương đối bằng phẳng.
- Khác nhau:
+ Đồng bằng: có độ cao tuyệt đối dưới 200m; không có sườn.
+ Cao nguyên: độ cao tuyệt đối trên 500 m; sườn dốc hoặc nhiều khi dựng đứng thành vách so với xung quanh; là dạng địa hình miền núi.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/cau-hoi-trang-47-sgk-dia-ly-6-c89a23101.html#ixzz6KLvmFxeUbởi -=.=- Gia Đạo 22/04/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Núi độ dốc cao hơn, chủ yếu được cấu tạo là đá.
- Cao nguyên có độ cao tuyệt đối trên 500m, địa hình dốc, dân cư thưa thớt chủ yếu là dân tộc ít người, là khu vực thích hợp trồng cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc lớn. Kinh tế chậm phát triển hơn so với bình nguyênbởi Mai Thanh Xuân 24/04/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Giống nhau: Là địa hình miền núi tương đối rộng,bằng phẳng,có xem lẫn các đỉnh núi hoặc các dãy núi cao và các thung lũng rộng
Ở nước ta, các cao nguyên và sơn nguyên đều có khí hậu khá mát mẻ, thích hợp cho trồng cây công nghiệp, cây ăn quả và chăn nuôi gia súc lớn như cao nguyên Mộc Châu, cao nguyên lâm Viên, Di Linh...
Khác nhau: - Cao nguyên có độ cao tuyệt đối từ 500m trở lên
-Sơn nguyên thường có độ cao từ 2000m trở lên,địa hình cao và hiểm trở hơn cao nguyênbởi hoàng vinh 27/04/2020Like (0) Báo cáo sai phạm -
Núi là dạng địa hình lồi, có sườn dốc và cao, chủ yếu được cấu tạo là đá, nằm trải dài trên phạm vi nhất định. Nó được hình thành từ hiện tượng uốn nếp do tác động của nội lực.
cao nguyên là một khu vực tương đối bằng phẳng, có sườn dốc thường có độ cao tuyệt đối trên 500 m, bị hạn chế bởi các vách bậc hay sườn dốc rõ nét với vùng đất thấp xung quanh. cao nguyên bị xâm thực mạnh được gọi là cao nguyên bị chia cắt. Cao nguyên núi lửa là cao nguyên được tạo ra từ hoạt động núi lửa.
bởi Huất Lộc 26/07/2020Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản