OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Phân hữu cơ, phân lân thường được dùng để bón lót hay bón thúc?

1. Phân hữu cơ, phân lân thường được dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?

2.Phân đạm, phân cali thường dùng để bón lót hay bón thúc? Vì sao?

Trả lời giúp mình nha. Cảm ơn mọi người nhiều.

  bởi hà trang 26/02/2019
ADMICRO/lession_isads=0

Câu trả lời (7)

  • - Phân hữu cơ dùng để bón lót và :có nhiều chất ding dưỡng, nhiều chất khó tan cây không thể hấp thụ được ngay .

    - Phâm đạm , phân kali và phân hỗn hợp dùng để bón thúc : chứa nhiều chất dinh dưỡng và thuộc vào lại dễ tan cây có thể hấp thụ được ngay .

      bởi Đinh Bảo An 26/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bài tập 2:(*Đề* Làm biếng qá a~ bạn tự viết nha :) )

    -Nguyên nhân làm cho tôm nhà bác Hà chết là do bác Hà không tuân thủ đúng theo quy định nuôi. Như là:

    + Không tẩy dọn ruộng trước khi thả tôm vào.( làm việc đó để tiêu diệt những sinh vật gây hại cho tôm

    + Bác Hà không kiểm tra màu nước để xem xét tình hình

    + Không cải tạo, xử lí tốt ruộng nuôi....

    + Vệ sinh tẩy trừ ruộng trước khi cho nước sạch vào(việc này có tác dụng diệt trừ vi khuẩn gây hại, phòng bệnh cho Tôm, làm giảm độ chua của nước , giâm hiện tượng tôm nổi đầu,...)

    +......

    -Biện pháp khắc phục:

    + Vệ sinh tẩy trừ ruộng trước khi cho tôm vào

    + Thường xuyên kiểm tra màu nước

    + Tẩy dọn ruộng sạch sẽ,...

    + ....

    Bài tập 3:

    Trước đây, người nuôi cá tra chỉ cần 5-6 tháng là đã có cá đạt kích cỡ đúng tiêu chuẩn xuất khẩu (khoảng 1-1,2 kg/con). Còn bây giờ để đạt được kích cỡ cá trên, người nuôi phải bỏ ra tới 7-8 tháng trời. Vì vậy, mỗi lần nuôi cá đều phải thận trọng để có được giống cá tốt
    *Bước thực hiện để nuôi giống cá tra tốt:
    - Cải tạo ao:
    +Tát cạn ao, bắt hết cá tạp và địch hại

    +Sên vét bùn đáy ao còn lại khoảng 10 – 15 cm bùn non, tu sửa bờ ao, lấp các lỗ moi,…

    + Dọn sạch cỏ cây quanh bờ để ao thông thoáng

    +Dùng dây thuốc cá để diệt tạp và bón vôi để diệt giáp xác, lượng vôi bón 7 – 10 kg/100m2

    + Bón vôi để ổn định pH (tùy theo độ pH đất) và diệt các mầm bệnh, phơi nắng 1 – 3 ngày

    -Gây màu :

    + Dùng bột đậu nành và bột cá mỗi loại 0,5kg/100m2 trộn và rãi đều khắp đáy ao. Hoặc có thể bón phân urea kết hợp với phân lân, mỗi loại 0,5kg/100m2

    + Tiến hành bơm nước, nước bơm vào được lọc qua lưới lọc. Mực nước đạt 0,3 – 0,4m thì thả giống trứng nước và trùng chỉ để gây thêm một số thức ăn tự nhiên cho cá bột. Sau một ngày tiếp tục bơm nước vào đạt 0,7 – 0,8 cm thì thả giống. Sau đó tiếp tục cấp nước cho đến khi đủ yêu cầu

    - Chọn giống:

    + Cá bơi lội nhanh nhẹn

    + Màu sắc tươi sáng không bị dị hình

    -Thả giống

    + Thả cá vào lúc sáng sớm hoặc chiều mát. Nên ngâm bịch đựng giống trong nước khoảng 15 – 20 phút để cân bằng nhiệt độ trước khi thả.

    +Cá Tra sắp hết hoặc hết noãn hoàng, mật độ 250 – 400 con/m2.

    - Chăm sóc và quản lí:

    + Thời gian đầu cá ăn thức ăn tự nhiên nhưng nguồn thức ăn đó không đủ vì thế nên bổ sung thêm một số thức ăn khác cho cá.

    + Trong 10 ngày đầu tiên sau khi thả cá, cá sẽ sử dụng lượng thức ăn tự nhiên có sẵn trong ao, chúng ta phải thường xuyên bổ sung thêm trứng nước, trùng chỉ đồng thời cho ăn thêm thức ăn tự chế như dùng 20 lòng đỏ trứng gà + 200 gam bột đậu nành xay nhuyễn, nấu chín và rải đều khắp ao, mỗi ngày cho ăn 4 – 5 lần.

    + Sau 10 ngày tập cho ăn thức ăn công nghiệp để hạn chế gây ô nhiễm môi trường nuôi, chọn thức ăn phù hợp với cỡ miệng của cá.

    + Trong quá trình nuôi thường xuyên bổ sung thêm vitamin, khoáng chất.

    + Định kỳ một tuần luyện cá một lần cho cá quen dần với điều kiện chật hẹp

     

     
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • *Sinh vật phù du, hay phiêu sinh vật, những sinh vật nhỏ sống trôi nổi hoặc có khả năng bơi một cách yếu ớt trong tầng nước ngọt, biển, đại dương.

    -Vai trò:

    +ổn định hệ sinh thái ao nuôi

    +làm nguồn thức ăn cho tôm,cá,...

    *

    cá nuôi bị nổi đầu do bệnh thì có 2 nguyên nhân chính làm cho cá bị nổi đầu:

    Cá nổi đầu do thiếu oxy hòa tan

    Theo các nhà khoa học, nguyên nhân của hiện tượng này là do các vi sinh vật háo khí có hại hoạt động mạnh, làm giảm lượng oxy hoà tan trong nước. Nguyên nhân nữa là do mật độ tảo quá dày về ban đêm khi tảo hô hấp hoặc khi tảo tàn phân hủy mạnh gây ra hiện tượng thiếu oxy cục bộ vào thời điểm nửa đêm về sáng. Lượng oxy hòa tan giảm mạnh. Oxy hòa tan có vai trò quan trọng trong việc tăng năng suất, chất lượng các loài cá nuôi. Nhiều thực nghiệm cho thấy, nếu đủ oxy, 1,6 kg thức ăn hỗn hợp (cám nổi chuyên dùng cho cá) cho 1 kg cá hơi hoặc 25 kg cỏ voi cho 1 kg cá trắm cỏ; thiếu oxy, 10 kg cám hoặc 220 kg cỏ chưa sản xuất được 1 kg cá. Biểu hiện cá thiếu oxy

    - Mức độ thiếu oxy hòa tan nhẹ

    Cá nổi đầu lúc mờ sáng, chỉ nổi ở giữa ao. Khi có bóng người hoặc tiếng động mạnh, cá quẫy mạnh rồi chìm ngay khi mặt trời lên thì hết nổi đầu

    - Mức độ thiếu oxy hòa tan nặng

    Cá nổi đầu ngay cả lúc đêm và nổi ở cả vùng ven bờ ao. Khi có tiếng động, cá không quẫy và cũng không chìm. Lúc mặt trời lên cá vẫn nổi đầu.

    Để khắc phục hiện tượng này cần kiểm soát lượng oxy hòa tan trong ao nuôi vào lúc nửa đêm về sáng bằng cách bố trí máy sủi khí tạo oxy hòa tan, máy sục khí chìm tạo oxy hòa tan, máy thổi khí, quạt nước…. Các bạn hoàn toàn có thể mua các máy sục khí, máy sủi khí, máy thổi khí tạo oxy hòa tan,oxy khan hòa tan, oxy viên hòa tan tại công ty chúng tôi dopa.vn hoặc các bạn có thể bơm thêm từ 30cm – 50 cm nước vào trong ao và tùy tình hình cá nổi đầu do thiếu oxy nặng hay nhẹ mà có thể quyết định cho cá dừng ăn 1-2 ngày. Khuyến cáo khi cá bị nổi đầu do thiếu oxy thì tốt nhất là không bón thêm phân hữu cơ, phân chuồng vào trong ao nuôi. Đồng thời thường xuyên 15-20 ngày dùng vi sinh xử lý đáy, vi sinh đáy để kiểm soát vi sinh vật trong ao và lượng hữu cơ tồn đọng ở đáy ao nuôi. Bên cạnh đó luôn kiểm soát tốt các loại tảo độc trong ao như tảo lam, tảo đỏ, tảo mắt bằng thuốc diệt tảo, vi sinh đáy tránh hiện tượng tảo tàn gây thiếu oxy hòa tan vào sáng sớm.

    * Cá nổi đầu do bị trúng độc

    Cá bị trúng độc nổi đầu đều có biểu hiện là bơi lội không định hướng, chao đảo rồi hôn mê. Bị nặng, thân cá chuyển màu thâm đen, tăng độ nhớt, mất năng lực hoạt động mà chết. Khiến cho cá chết hàng loạt, thậm chí là cả ao nuôi nếu không xử lý kịp thời

    Đa phần các ao nuôi, nhất là các bè nuôi cá hay bị chết do nước thải từ các nhà máy đổ ra khu vực nuôi. Những nước thải, chất thải này thường chứa các kim loại nặng, độc tố làm cá chết nhanh khiến người nuôi không kịp trở tay. Trong những trường hợp này ở mức độ nhẹ có thể dùng chế phẩm giải độc nước bằng BIO-POWER kết hợp oxy khan, oxy viên bố trí bơm nước thêm vào ao, thay nước mới, máy sủi oxy hòa tan, máy sục oxy hòa tan, máy thổi khí để cung cấp oxy cho ao, lồng bè nuôi giải độc cho cá

    Ngoài ra Cá trong ao nuôi có thể bị nhiễm khí độc từ đáy ao như H2S, NH3, NO2, CH4… Trong những trường hợp cá nuôi bị nhiễm độc khí thì nguyên nhân chủ yếu là do đáy ao bị lão hóa quá nhiều mùn bã hữu cơ và do quá trình hô hấp yếm khí tạo ra các khí độc.

    hai câu cọn lại ở trong sách hết rùi nha

    trang92/93 và 91

      bởi Trần Hồ Thanh Hiếu 28/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • mk chưa nghe cái zụ này bao jo

    có thể bn hỏi ng` thân hoặc bn trai google

      bởi Hoàng Võ 01/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Giúp mk với chiều làm rồi nhakhocroi

      bởi Duyên Phan 03/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • mình

     

      bởi Nguyễn Minh Hoàng 06/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • bức ảnh, thông tin,bảng ,ví dụ đâu bạn

      bởi Việt Quang 09/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF