OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Làm thế nào để phân biệt đạm, lân, Kali, vôi ?

làm như thế nào để phân biệt đạm, lân, cali, vôi

  bởi Lê Gia Bảo 25/02/2019
AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Câu trả lời (9)

  • đạm cứng và tạo thành viên nhỏ

    lân cũng vậy nhưng màu khác

    cali màu trắng

    vôi trắng

    cứ hỏi bác nông dân là biết

    hihiok

      bởi Nguyen Tuan 25/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Bón vãi

    Bón theo hàng

    Bón theo hốc

    Phun trên lá

      bởi Nguyễn Hoa 26/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1. Trên đất trồng, cây trồng có khả năng sinh trưởng và phát triển và sản xuất ra sản phẩm, cung cấp cho con người.

    2. *Vai trò của trồng trọt:

    -Cung cấp lương thực, thực phẩm.

    -Thức ăn cho chăn nuôi.

    -Nguyên liệu cho công nghiệp.

    -Nông sản để xuất khẩu.

    *Nhiệm vụ của trồng trọt hiện nay ở địa phương em: Đảm bảo lương thực và thực phẩm cho tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

    3. *Cách sử dụng thuốc hóa học trừ sâu bệnh hại:

    -Bón phun trên lá.

    -Bón theo hàng, theo hốc.

    -Bón vãi, bón rải.

    -Trộn đều phân bón với hạt giống.

    *Cần đảm bảo các yêu cầu:

    -Phun đúng loại thuốc, đúng nồng độ và liều lượng.

    -Phun đúng kĩ thuật.

    -Đảm bảo các quy định về an toàn lao động.

    4.Ở địa phương em đã thực hiện phòng trừ sâu bệnh hại bằng cách:

    -Sử dụng biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh hại

    -Sử dụng biện pháp thủ công

    -Sử dụng biện pháp hóa học

    Các công việc làm đất:

    -Cày đất: Làm cho đất tơi xốp ,thoáng khí và vùi lấp cỏ dại.

    -Bừa và đập đất: Làm nhỏ đất, thu gom cỏ dại trong ruộng, trộn đều phân và san phẳng mặt ruộng.

    -Lên luống: Để dễ chăm sóc, chống ngập úng và tạo tần đất dày cho cây trồng sinh trưởng, phát triển.

    5. * Ở địa phương em đã tiến hành làm đất bằng cách:

    -Cày đất

    -Bừa và đập đất

    -Lên luống

    * Ở địa phương em đã tiến hành bón phân lót cho cây bằng cách:

    - Rải phân lên mặt ruộng hay theo hàng, theo hốc cây.

    -Cày, bừa hay lấp đất để vùi phân xuống dưới.

      bởi Phạm Tuệ Đăng 27/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • C1 :

    * Nhiệm vụ của trồng trọt là :

    1. Sản xuất nhiều lúa, ngô (bắp), khoai, sắn (củ khoai mì) để bảo đảm đủ ăn, có dự trữ và xuất khẩu.

    2. Trồng cây rau, đậu, vừng (mè), lạc (đậu phộng),… làm thức ăn cho con người.

    3. Trồng cây mía cung cấp nguyên liệu cho nhà máy đường, cây ăn quả cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến hoa quả (trái).

    4. Trồng cây lấy gỗ cung cấp nguyên liệu cho xây dựng và công nghiệp làm giấy.
    5. Trồng cây đặc sản: chè, cà phê, cao su, hồ tiêu để lấy nguyên liệu xuất khẩu.

    * Các biện pháp để thực hiện nhiệm vụ trồng trọt là :

    1. Khai hoang, lấn biển.

    -> Tăng diện tích đất canh tác.
    2. Tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng.

    -> Tăng năng suất cây trồng.

    3. Áp dụng đúng biện pháp kĩ thuật trông trọt.

    -> Tăng lượng nông sản.

    Linh✿◕ ‿ ◕✿Chi

    Kaito Kid

    Ribi Nkok Ngok

    vũ tiến đạt

    Mysterious Person

    Nguyễn Thị Phương Hoa

    An Nguyễn Bá

    ❄ Pisces ☄ đáng ☿ yêu ❤

    Trương Tú Nhi

    Sagittarius

    Phương Mai

    Ngô Châu Bảo Oanh

    Vũ Elsa

    Nguyễn Hà Khánh Linh

    Nguyễn Phương Thảo

    Mã Thiên Vũ ^.^ RAY MA

    Thiên Thiên

    nguyen minh ngoc

    Phương Loan

    miuka

    Đời về cơ bản là buồn... cười!!!

    Nguyễn Thị Thu Thuỷ

    Đinh Quốc Anh

    Ribi Hằng

    Got 7

    Nguyễn Duy Hải Bằng

    lucy heartfilia

    Đào Nguyên Nhật Hạ

    Phạm Khánh Linh

    Nguyễn Phúc Nguyên

      bởi Cuộc Sống Mới 28/02/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại:

    - biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

    - biện pháp thủ công

    - biện pháp hóa học

    - biện pháp sinh học

    - biện pháp kiểm dịch thực vật

    Làm như thế sẽ phòng ngừa sâu bênh

      bởi Lê Thị Tuyết Mai 02/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • 1.Vai trò của trồng trọt:

    -Cung cấp lượng thực ,thực phẩm

    -Cung cấp thức ăn cho chăn nuôi

    -Cung cấp nguyên liệu cho nghành công nghiệp

    -Cung cấp nông sản xuất khẩu

    2.Bón lót:là bón phân vào đất trước khi gieo trồng(phân hữu cơ,phân lân)⇒Thành phần có nhiều chất dinh dưỡng.Các chất dinh dưỡng thường ở dạng khó tiêu(không hòa tan ngay).cây không sử dụng được ngay,phải có thời gian để phân phân hủy thành các chất hòa tan cây mới sử dụng được.phân lân⇒ít hoặc không hòa tan

    Bón thúc:là bón phân trong thời gian sinh trưởng của cây(phân đạm,kali,hỗn hợp,phân lân)⇒Có tỉ lệ dinh dưỡng cao,dễ hòa tan nên cây sử dụng được ngay

    3.Đối với phân hóa học cần bao kín để nơi khô ráo thoáng mát tránh để lẫn lộn các loại phân vơi nhau

    Đối với phân chuồng:có thể bảo quản tại chuồng hoặc vun thành đống

    4.Sâu bệnh làm giảm năng suất và chất lượng nông sản,thậm chí không cho thu hoạch

    Dấu hiệu:Cành bị gãy,lá bị thủng,lá,quả(trái bị biến dạng;lá,quả bị đốm đen,nâu;cây,củ bị thối;thân cành bị sần sùi;quả bị chảy nhựa

    5.Nguyên tắc:Phòng là chính,trừ nhanh sớm,kịp thời và triệt để

    sử dung tổng hợp các biện pháp

    Nguyên tắc phong là chính bởi vì giảm thiệt hại khi bị sâu bệnh tấn công,tránh gây ra sâu bệnh tấn công

    Biện pháp:-biện pháp canh tác và sử dụng giống chống sâu bệnh

    -Biện pháp phòng trừ

    -Biện pháp thủ công

    -Biện pháp hóa học

    Biện pháp sinh học

    -Biện pháp kiểm dịch thực vật

    6.Ưu điểm :nhanh,ít tốn công

    Nhược điểm:Gây độc cho người và ô nhiếm không khí

    Yêu cầu:Sử dụng đúng loại thuốc,nồng độ và liều lượng

    phun đúng kĩ thuật

    phải mặc trang phục đúng

    Nguyên nhân do phun thuốc trừ sâu bừa bãi làm độc hại tới người

    ô nhiễm thuốc ngấm vào đất trong sinh hoạt của người

    7.Làm đất là khâu kĩ thuật quan trọng có tác dụng làm cho đất tơi xốp ,tăng khả năng giữ nước,chất dinh dưỡng,đồng thời còn diệt cỏ dại và mầm mống sâu bệnh,tạo điều kiện cho cây sinh trưởng và phát triển tốt

    Các công việc làm đất:cày đất,bừa và đập đất,lên luống

    8.Thời vụ là khoảng thời gian gieo trồng vào một thời gian nhất định

    Căn cứ:khí hậu,loại cây trồng,tình hình phát sinh sâu bệnh ở mỗi địa phương

    Xử lí hạt giống có tác dụng vừa kích thích hạt nảy mầm nhanh vừa diệt trừ sâu bệnh có ở hạt

    9.Tỉa,dặm cây;làm cỏ vun xới,tưới tiêu nước,bón thúc phân

    10.Mục đích:Bảo quản để hạn chế sự hao hụt số lượng và giảm sút chất lượngcủa nông sản

    Phương pháp thu hoạch:+Hái

    +Nhổ

    +Đào

    +Cắt

    Phương pháp bảo quản:Bảo quản thông thoáng

    Bảo quản kín,bảo quản lạnh

    Phương pháp chế biến:Sấy khô,chế biến thành bột mịn hay tinh bột,muối chua,đóng hộp

    Chúc bạn học tốt tick mình nha!

      bởi Nguyễn Thảo 05/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Trả lời:

    - Vai trò phân bón trong nông nghiệp là bổ xung các chất cần thiết cho môi trường đất, nước, để cho cây trồng hút đủ dinh dưỡng trong đất, hoặc trực tiếp bón phân qua lá của cây trồng, không những làm cho cây trồng sinh sống mà còn để làm tăng năng suất và chất lượng của cây trồng,
    - Cách xử dụng dựa trên phương pháp 4 đúng
    1. Đúng loại:
    + Sử dụng đúng loại phân mà cây trồng yêu cầu và phù hợp với từng loại đất.
    + Nhu cầu dinh dưỡng của cây trồng khác nhau tùy thuộc vào từng giai đoạn sinh trưởng và phát triển.
    + Cây trồng yêu cầu phân gì bón phân đó. Bón đúng không những đáp ứng được yêu cầu của cây mà còn giữ ổn định của môi trường đất. Đất chua tuyệt đối không bón những loại phân có tính axít cao quá ngưỡng ; đất kiềm không bón các loại phân có tính kiềm cao quá ngưỡng.
    2. Đúng liều :
    Bón đủ lượng cho từng giai đoạn sinh trưởng, khả năng chịu đựng của từng loại cây vì có loại ưa bón ít một chứ bón nhiều xót rễ nhưng có cây lại chịu được bón nhiều
    3. Đúng lúc:
    Là bón đúng lượng phân và đúng loại phân khi cây trồng cần. Trong suốt thời kỳ sống, cây trồng luôn luôn có nhu cầu các chất dinh dưỡng cho sinh trưởng và phát triển, vì vậy nên chia ra bón nhiều lần theo quy trình và bón vào lúc cây phát triển mạnh, không bón một lúc quá nhiều. Việc bón quá nhiều phân một lúc sẽ gây ra thừa lãng phí, ô nhiễm môi trường, cây sử dụng không hết sẽ làm biến dạng dễ nhiễm bệnh, năng suất chất lượng nông sản thấp.
    4. Đúng cách:
    Ví dụ bón phân chuồng thì bón lót lúc sớm vùi sẵn hay trộn đều trong đất để có độ ẩm ổn định cho các vi sinh sinh sống và phát triển, không bón trên mặt đất phơi nắng vừa mất đạm vừ tiêu diệt các vi sinh vật.
    Bón phân hóa học nên bón buổi chiều mát, đừng bón sát gốc cây mà bón hơi xa gốc để nước mưa hoặc nước tưới ngấm từ từ xuống phần rễ bên dưới, bón sát gốc quá độ đậm đặc của phân chưa hòa loãng làm cháy gốc thối gốc và các rễ nổi quanh gốc. Cho nên bón hóa học phải tưới nhiều nước nhiều lần 1 lúc cho phân loãng ra nếu mưa nhỏ cũng phải tưới lại, nhưng tốt nhất là hòa loãng phân vào nước tưới, khi tưới tất cả bộ rễ, lá, đều hấp thụ hết số phân không bị thất thoát và hại như rắc.
    Còn phân bón lá thì xịt đều trên lá vào chiều mát, nhưng là đối với lá non, còn lá già thì không nên vì khi đó lá kém hấp thụ phân.

      bởi Trần Nhi 08/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Nhận được chưa bạn

      bởi Trương Quang Tín 11/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm
  • Căn cứ vào hình thức bón :

    phun trên lá là cách bón 0 qua môi trường đất

      bởi Nguyễn Trùng Điệp 15/03/2019
    Like (0) Báo cáo sai phạm

Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!

Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản

Gửi câu trả lời Hủy
 
 

Các câu hỏi mới

NONE
OFF