Chọn phối là gì?
Chọn phối là gì ? Lấy ví dụ về chọn phối cùng giống và chọn phối khác giống .
Câu trả lời (14)
-
Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
Ví dụ : chọn phối cùng giống là con gà Ri đực ghép đôi với con gà Ri cái
chọn phối khác giống là con gà Ri cái ghép đôi với con gà Lơ go đực
bởi Bùi Thị Bích Vy 23/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Chọn phối là chọn những con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối.
-Chọn phối cùng giống: ghép gà Ri đực với gà Ri cái
- Chọn phối khác giống: ghép gà Ri đực với gà Lơ Go cái
bởi FF- Misha 25/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chọn phối là chon những con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối
Chọn phối cùng giống. ví dụ: lợn móng cái đực với lợn móng cái cái
Chọn phối khác giống. ví dụ: lợn ỉ đực với lợn móng cái cáibởi Nguyễn Hoài 29/03/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
2. Phương pháp lên men bằng men vi sinh hoạt tính: Dùng 0,5 kg men để lên men cho 100 kg bột.
- Phương pháp lên men ướt: Đây là phương pháp đơn giản, dễ làm, đỡ tốn công, lên men nhanh trong mọi điều kiện; có thể lên men cả bã đậu, bã sắn, các loại rau và thức ăn lên men đạt chất lượng tốt. Dùng nuôi lợn, bò, gà thả vườn, vịt, ngan…
+ Cách lên men như sau: Để lên men 100 kg bột ngô, cám gạo… Lấy 0,5 kg men và 4 kg bột ngô hoặc cám gạo cho vào thùng, sau đó cho vào 100 lít nước sạch (nước không có sắt, nước không nhiễm mặn… ), khuấy đều để trong 1 giờ. Cân số bột còn lại, trộn sơ qua cho đều, đổ từ từ vào thùng có nước men cho đến hết, nếu thấy nước hơi ngập mặt bột là được.
* Chú ý: Trước khi đổ bột vào thùng, cần phải khuấy cho đều nước men. Để hở miệng 4-5 giờ sau mới đậy kín thùng. Thùng được để ở nơi ấm trong mùa đông, thoáng mát trong mùa hè để lên men được tốt. Thời gian lên men phụ thuộc nhiệt độ ngoài trời: nhiệt độ từ 300C trở lên, khoảng 24 giờ; nhiệt độ từ 300C trở xuống, từ 24 - 48 giờ, khi nào thức ăn có mùi thơm mát và chua nhẹ là được.
+ Khi lên men, thức ăn bị đẩy nổi lên trên, vì thế không được cho bột vào đầy, phải để cách miệng một khoảng chừng 15cm. Mùa thu thời tiết mát mẻ, hay mùa đông thời tiết lạnh có thể thực hiện một lần lên men để cho ăn vài ngày. Nếu trời nóng, nhiệt độ thường trên 300C, chỉ nên cho ăn kéo dài khoảng 2 ngày là tốt nhất.
+ Nếu thùng lên men bị lọt khí hay bị mở ra nhiều lần sẽ dễ bị nấm trắng trên mặt, nên cần chú ý đậy thật kín thùng lên men và tốt nhất chỉ nên cho lên men lượng thức ăn trong 1-2 ngày vào một thùng. Nếu bị một ít nấm trắng thì vẫn dùng cho lợn lớn ăn được. Trước khi cho ăn phải ấn cho chìm phần bột ở trên xuống để được trộn đều với dịch lên men ở dưới.
- Phương pháp lên men ẩm: Đây là phương pháp lên men đòi hỏi điều kiện lên men chặt chẽ hơn, làm tốn công hơn; chỉ lên men được với các loại bột ngô, cám gạo (không tận dụng được bã đậu, bã sắn…) để nuôi lợn số lượng lớn; cho vào máng ăn tự động làm thức ăn nuôi gà, chim cút nhốt trong chuồng, nuôi cá …
+ Cách lên men như sau: Để lên men 100 kg bột ngô và cám gạo. Cho 0,5 kg men vi sinh hoạt tính và 2 kg bột ngô hoặc cám vào thùng có 40 - 45 lít nước sạch, khuấy và để trong 1 giờ. Trộn ngô và cám cho đều, sau đó tưới nước men lên. Sau khi dùng xẻng trộn qua thì dùng tay xoa (hoặc dùng sàng) làm cho bột tơi và ẩm đều.
+ Ở các cơ sở chăn nuôi lớn phải sử dụng khối lượng thức ăn lớn, bà con có thể dùng máy trộn. Cách trộn: Cho các nguyên liệu vào máy trộn sơ qua, sau đó cho nước men vào trộn cho đến khi bột tơi và ẩm đều. Bốc vào thùng hoặc bao tải có lót nilông nhưng không được nén chặt, để hở miệng sau 5-6 giờ thì buộc chặt hoặc đậy kín, ủ ở nơi ấm (trời lạnh), nơi thoáng mát (trời nóng).
+ Thời gian ủ lên men: Nhiệt độ ngoài trời cao (trên 300C) 24-36 giờ, nhiệt độ ngoài trời thấp (dưới 250C) thường từ 36-48 giờ, thức ăn có sự tăng nhiệt độ, có mùi thơm mát và chua nhẹ là được. Có thể thực hiện một lần ủ men để cho ăn vài ngày. Nhưng chú ý lượng thức ăn mỗi ngày nên ủ vào một túi hoặc 1 thùng để cho ăn hết trong ngày. Khi ủ thức ăn cho cá cần ủ trên dưới 3 ngày để hạt thức ăn xốp nhẹ, dễ nổi trong nước.
* Chú ý: Không được nén chặt thức ăn khi cho vào bao hoặc thùng, không để các bao đè lên nhau. Đảm bảo nhiệt độ khi ủ tốt, đặc biệt trời lạnh phải ủ ở nơi ấm. Nếu túi hoặc thùng không được buộc hoặc đậy kín, túi bị rách thủng hoặc do túi thức ăn ủ bị mở ra nhiều lần (một túi mà cho ăn kéo dài 2-3 ngày nên phải lấy ra nhiều lần) sẽ xuất hiện đám mốc trắng.
bởi Thánh Bảo 07/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
chọn phối là chọn những con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phối
chọn phối cùng giống:gà Ri đực+gà Ri cái
Chọn phối khác giống: Lợn ỉ đực+Lợn Ba Xuyên cái
bởi Tuyết Như 29/04/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
- Chọn phối là chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi.
- Các phương pháp chọn phối là :
+ Chọn phối cùng giống ( thuần chủng ). VD: Chọn con gà ri đực ghép đôi với con gà ri cái,......
+ Chọn phối khác giống ( lai giống ). VD: Lợn lanđơrat (đực) với lơn móng cái (cái)
bởi Đinh Trí Dũng 06/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chọn phối là cho con vật đực ghép đôi với con vật cái để sinh theo mục đích chăn nuôi
VD : lợn đực vs lợn cái
bởi ❤Hoshikoyo Yuri❤ 20/07/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
-Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, hay còn gọi là chọn phối.
-Nhân giống thuần chủng là phương pháp nhân giống chọn ghép đôi giao phối con đực với con cái của cùng một giống để được đời con cùng giống với cha mẹ.Mục đích của nhân giống thuần chủng là tạo ra nhiều cá thể của giống đã có, với yêu cầu là giữ được và hoàn thiện các đặc tính tốt của giống đó.
bởi . Tps . 04/08/2019Like (0) Báo cáo sai phạm -
Chọn phối là chon những con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn phốiChọn phối cùng giống. ví dụ: lợn móng cái đực với lợn móng cáiChọn phối khác giống. ví dụ: lợn ỉ đực với lợn móng cáibởi Minh Lilly Nguyễn 17/08/2019Like (1) Báo cáo sai phạm
-
Hiểu nôm na Chọn con đực ghép đôi với con cái cho sinh sản theo mục đích chăn nuôi gọi là chọn đôi giao phối, gọi tắt là chọn phối.
bởi Chu Chu 06/09/2019Like (0) Báo cáo sai phạm
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời.
Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Các câu hỏi mới
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
VIDEOYOMEDIA
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
25/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
26/11/2022 | 1 Trả lời
-
1. Tại sao quá trình trồng trọt nên thực hiện theo hướng canh tác hữu cơ?
2. Dựa vào quy trình trồng cây cải xanh, em hãy cho biết các biện pháp trồng trọt hữu cơ được áp dụng ở những giai đoạn nào trong quy trình trồng cây?
3. Là học sinh em cần làm gì để phát triển và bảo vệ cây xanh ở địa phương, góp phần bảo vệ môi trường sinh thái?
21/12/2022 | 0 Trả lời
-
Cách bón lót cho cây bòng , cam ,lúa
28/09/2023 | 0 Trả lời
-
01/04/2024 | 0 Trả lời
-
27/04/2024 | 0 Trả lời