OPTADS360
ATNETWORK
RANDOM
ON
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Bài tập 11.2 trang 15 SBT Hóa học 8

Bài tập 11.2 trang 15 SBT Hóa học 8

Cho biết công thức hóa học hợp chất của nguyên tố X với nhóm (SO4) và hợp chất của nhóm nguyên tử Y với H như sau: X2(SO4)3, H3Y

Hãy chọn công thức hóa học nào là đúng cho hợp chất của X và Y trong số các công thức cho sau đây:

XY2 Y2X XY X2Y2 X3Y2
(a) (b) (c) (d) (e)

 

AMBIENT-ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 

Hướng dẫn giải chi tiết bài 11.2

Trong CT: X2(SO4)nhóm (SO4) có hóa trị II, gọi hóa trị của X là x

Theo quy tắc hóa trị: x.2 = II.3 ⇒ x = III ⇒ X có hóa trị III.

Và trong H3Y biết H có hóa trị I, gọi hóa trị của Y là y

Theo quy tắc hóa trị: I.3 = y.1 ⇒ y = III ⇒ Y có hóa trị III.

CT hợp chất của X và Y là: XaYb

Theo quy tắc hóa trị : III.a = III.y ⇒ x : y = III : III = 1 : 1 

Vậy CT hợp chất X là XY.

⇒ Chọn C

-- Mod Hóa Học 8 HỌC247

Nếu bạn thấy hướng dẫn giải Bài tập 11.2 trang 15 SBT Hóa học 8 HAY thì click chia sẻ 
 
 

Bài tập SGK khác

  • Bi do

    Chọn đáp án sai

    bởi Bi do 29/05/2020

    A. Hiện tượng vật lí là hiện tượng biến đổi mà vẫn giữ nguyên chất ban đầu

    B. Hiện tưỡng hóa học là là hiện tượng biến đổi tạo ra chất mới

    C. Thủy triều là hiện tượng hóa học

    D. Băng tan là hiện tượng vật lí

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • bach hao

    A. C3H8O

    B. CHO

    C. C3HO

    D. C3HO8

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • VIDEO
    YOMEDIA
    Trắc nghiệm hay với App HOC247
    YOMEDIA
    Bánh Mì

    Chọn câu sai

    bởi Bánh Mì 29/05/2020

    A. Có 3 ý nghĩa của CTHH

    B. Công thức của kẽm clorua là ZnCl2

    C. Axit sunfuric HSO4

    D. KCl là hợp chất vô cơ

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bánh Mì

    A. 3 phân tử clo

    B. 3 nguyên tử clo

    C. Clo có hóa trị III

    D. Tất cả đáp án

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • ADMICRO
    Đặng Ngọc Trâm

    A. %mNa = 29,27%

    B. %mNa = 3,66%

    C. %mNa = 27,27%

    D. %mNa = 39%

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Ban Mai

    Chọn câu đúng

    bởi Ban Mai 29/05/2020

    A. Hóa trị của C ở CO là IV

    B. Quy tắc hóa trị x.a = y.b

    C. CTHH có 2 ý nghĩa

    D. Tất cả đáp án

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bùi Anh Tuấn

    A. II, IV, IV

    B. II, III, V

    C. III, V, IV

    D. I, II, III

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Xuân Ngạn

    A. CO

    B. CO2

    C. CO3

    D. C2O

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hương Lan

    A. III

    B. V

    C. IV

    D. II

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bảo Hân

    A. KCl, AlO, S

    B. Na, BaO, CuSO4

    C. BaSO4, CO, BaOH

    D. SO42−, Cu, Mg

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Bảo Hân

    A. KCl, AlO, S

    B. Na, BaO, CuSO4

    C. BaSO4, CO, BaOH

    D. SO42−, Cu, Mg

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Hoàng Khánh Ly

    Cho 44,8g sắt vào bình chứa dung dịch axit sunfuric ( H2SO4 )

    a. Viết PTHH

    b. Tính khối lượng các sản phẩm tạo thành

    c. Nếu dùng toàn bộ lượng chất khí vừa sinh ra ở pahnr ứng trên để khử 32g sắt (III) oxit thì sau phản ứng chất nào còn dư và dư bao nhiêu gam?

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Hồng Tiến

    A. 4        

    B. 2

    C. 5        

    D. 3

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Trieu Tien

    A. 0,885546.10-23 gam.                              

    B. 4,482675.10-23 gam.

    C. 3,9846. 10-23 gam.                                

    D. 0,166025.10-23 gam.

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Trần MAnh

    Giúp em với ạ!

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Ngọc Minh

    Như tiêu đề...

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Kaneki's Ken's

    Giải hộ với ạ !

    Theo dõi (0) 2 Trả lời
  • Không Khen

    Câu 1 : Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi ? Đối với tính chất hoá học viết phương trình phản ứng minh hoạ .

    Câu 2 : a) Nêu các phương pháp điều chế oxi ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. b) Nêu các phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm? Phương pháp nào ưu việt hơn? Giải thích vì sao ?

    Câu 3 : Thế nào là sự oxi hoá; sự cháy; sự oxi hóa chậm ? Cho ví dụ

    Câu 4 : Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ? Mỗi loại oxit cho hai ví dụ .

    Câu 5 : Thế nào là phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hoá hợp ? Cho ví dụ .

    Câu 6 : Nêu thành phần của không khí ?

    Câu 7 : Nêu tính chất hoá học của hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất .

    Câu 8 : Nêu phương pháp điều chế hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ

    Câu 9 : Nêu thành phần hoá học và tính chất hoá học của nước ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ .

    Câu 10 : Nêu vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất ? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước , tránh ô nhiễm .

    Câu 12 : Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch ?

    Câu 13 : Độ tan của một chất trong nước là gì ? Cho ví dụ .

    Câu 14 : Nồng độ mol/l của dung dịch là gì ? Viết công thức ?

    Câu 15 : Nồng độ phần trăm dung dịch là gì ? Viết công thức ?

    II. BÀI TẬP

    Bài 4 : Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?

    1.  Fe + O2                          Fe3O4
    2.  Al + HCl                       AlCl3 + H2
    3. Al + Fe2O3                    Al2O+ Fe
    4. Fe + Cl2                        FeCl3
    5. FeCl2 +Cl2                            FeCl3
    6.  Na  + H2O                NaOH   +   H2    
    1. KClO3                           KCl + O2
    2. SO3 + H2O                     H2SO4
    3. Fe  + HCl           FeCl2   +     H2
    4. Fe(OH)3                          Fe2O3   +   H2O
    5. KMnO4              K2MnO4  + MnO2     + O2

    P2O5     +   H2O                     H3PO4

    Bài 5 : Viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào ?

    a) K            K2O                KOH

    b) P             P2O5               H3PO4

    c) Na                       NaOH

                                      Na2O

    d) Cu            CuO            CuSO4    

    e) H2     →      H2O     →       H2SO4      →        H2  → Fe → FeCl2

    Bài 6 : Hoàn thành các  phương trình phản ứng sau :

    1. Mg + HCl
    2. SO3  + H2O
    3. Ba  + H2O
    4. Fe3O4  +  H2
    1. Al + H2SO4
    2. CaO + H2O
    3. Ca(OH)2 + CO2
    4. FexOy + CO

     

    Bài 7 : Có 3 bình đựng riêng biệt ba chất khí là : Không khí, O2, H2, CO2. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết mỗi khí ở mỗi bình ?

    Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 25,2g sắt trong bình chứa khí O2.

    a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.

    b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.

    c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2  đã sử dụng ở phản ứng trên.

    Bài 10 :Người ta cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 2,4g bột CuO màu đen được đun  trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành  đồng màu đỏ thì dừng lại.

        a) Tính thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên.

             b) Tính khối lượng nhôm cần dùng để khi phản ứng với axit sunfuric thì thu được lượng hiđro trên.

    Bài 11 : Đốt cháy 1,4 lit khí hiđro sinh ra nước

    1. Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
    2. Tính thể tích của không khí  cần dùng cho phản ứng trên ? (Biết V của O2 chiểm 20% thể tích không khí)
    3. Tính khối lượng nước thu được ( Thể tích các khí đo ở đktc)?

    Bài 12 : Cho 6 gam kim loại magie tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl.

       a) Tính thể tích hiđro thu được ở đktc?

       b) Tính khối lượng axit HCl phản ứng?

       c) Lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng với 16 gam sắt (III) oxit. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng 

    Bài 13 : Cho 400 g dung dịch NaOH 30% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl . Tính :

    1. Nồng độ % muối thu được sau phản ứng?
    2. Tính nồng độ % axit HCl . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?

    Bài 14 : Hoà tan hoàn toàn 11,2g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 2M . Hãy :

    1. Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
    2. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
    3. Nồng độ mol/l các chất sau phản ứng ?

       

    Câu 1 : Nêu tính chất vật lý và tính chất hoá học của oxi ? Đối với tính chất hoá học viết phương trình phản ứng minh hoạ .

    Câu 2 : a) Nêu các phương pháp điều chế oxi ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ. b) Nêu các phương pháp thu khí oxi trong phòng thí nghiệm? Phương pháp nào ưu việt hơn? Giải thích vì sao ?

    Câu 3 : Thế nào là sự oxi hoá; sự cháy; sự oxi hóa chậm ? Cho ví dụ

    Câu 4 : Định nghĩa oxit ? Phân loại oxit ? Mỗi loại oxit cho hai ví dụ .

    Câu 5 : Thế nào là phản ứng phân huỷ ? Phản ứng hoá hợp ? Cho ví dụ .

    Câu 6 : Nêu thành phần của không khí ?

    Câu 7 : Nêu tính chất hoá học của hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ cho mỗi tính chất .

    Câu 8 : Nêu phương pháp điều chế hiđro ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ

    Câu 9 : Nêu thành phần hoá học và tính chất hoá học của nước ? Viết phương trình phản ứng minh hoạ .

    Câu 10 : Nêu vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất ? Nêu các biện pháp bảo vệ nguồn nước , tránh ô nhiễm .

    Câu 12 : Thế nào là dung môi, chất tan, dung dịch ?

    Câu 13 : Độ tan của một chất trong nước là gì ? Cho ví dụ .

    Câu 14 : Nồng độ mol/l của dung dịch là gì ? Viết công thức ?

    Câu 15 : Nồng độ phần trăm dung dịch là gì ? Viết công thức ?

    II. BÀI TẬP

    Bài 4 : Hoàn thành các phương trình phản ứng dưới đây và cho biết chúng thuộc loại phản ứng nào ?

    1.  Fe + O2                          Fe3O4
    2.  Al + HCl                       AlCl3 + H2
    3. Al + Fe2O3                    Al2O+ Fe
    4. Fe + Cl2                        FeCl3
    5. FeCl2 +Cl2                            FeCl3
    6.  Na  + H2O                NaOH   +   H2    
    1. KClO3                           KCl + O2
    2. SO3 + H2O                     H2SO4
    3. Fe  + HCl           FeCl2   +     H2
    4. Fe(OH)3                          Fe2O3   +   H2O
    5. KMnO4              K2MnO4  + MnO2     + O2

    P2O5     +   H2O                     H3PO4

    Bài 5 : Viết phương trình hóa học biểu diễn sự biến hoá sau và cho biết mỗi phản ứng thuộc loại phản ứng nào ?

    a) K            K2O                KOH

    b) P             P2O5               H3PO4

    c) Na                       NaOH

                                      Na2O

    d) Cu            CuO            CuSO4    

    e) H2     →      H2O     →       H2SO4      →        H2  → Fe → FeCl2

    Bài 6 : Hoàn thành các  phương trình phản ứng sau :

    1. Mg + HCl
    2. SO3  + H2O
    3. Ba  + H2O
    4. Fe3O4  +  H2
    1. Al + H2SO4
    2. CaO + H2O
    3. Ca(OH)2 + CO2
    4. FexOy + CO

     

    Bài 7 : Có 3 bình đựng riêng biệt ba chất khí là : Không khí, O2, H2, CO2. Bằng thí nghiệm nào có thể nhận biết mỗi khí ở mỗi bình ?

    Bài 9: Đốt cháy hoàn toàn 25,2g sắt trong bình chứa khí O2.

    a. Hãy viết phương trình phản ứng xảy ra.

    b. Tính thể tích khí O2 (ở đktc) đã tham gia phản ứng trên.

    c. Tính khối lượng KClO3 cần dùng để khi phân huỷ thì thu được một thể tích khí O2 (ở đktc) bằng với thể tích khí O2  đã sử dụng ở phản ứng trên.

    Bài 10 :Người ta cho luồng khí H2 đi qua ống đựng 2,4g bột CuO màu đen được đun  trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi toàn bộ lượng CuO màu đen chuyển thành  đồng màu đỏ thì dừng lại.

        a) Tính thể tích khí hiđro (đktc) vừa đủ dùng cho phản ứng trên.

             b) Tính khối lượng nhôm cần dùng để khi phản ứng với axit sunfuric thì thu được lượng hiđro trên.

    Bài 11 : Đốt cháy 1,4 lit khí hiđro sinh ra nước

    1. Viết phương trình phản ứng xảy ra ?
    2. Tính thể tích của không khí  cần dùng cho phản ứng trên ? (Biết V của O2 chiểm 20% thể tích không khí)
    3. Tính khối lượng nước thu được ( Thể tích các khí đo ở đktc)?

    Bài 12 : Cho 6 gam kim loại magie tác dụng hoàn toàn với dung dịch axit HCl.

       a) Tính thể tích hiđro thu được ở đktc?

       b) Tính khối lượng axit HCl phản ứng?

       c) Lượng khí hiđro thu được ở trên cho tác dụng với 16 gam sắt (III) oxit. Tính khối lượng sắt thu được sau phản ứng 

    Bài 13 : Cho 400 g dung dịch NaOH 30% tác dụng vừa hết với 100 g dung dịch HCl . Tính :

    1. Nồng độ % muối thu được sau phản ứng?
    2. Tính nồng độ % axit HCl . Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn?

    Bài 14 : Hoà tan hoàn toàn 11,2g sắt vào 100 ml dung dịch HCl 2M . Hãy :

    1. Tính lượng khí H2 tạo ra ở đktc?
    2. Chất nào còn dư sau phản ứng và lượng dư là bao nhiêu?
    3. Nồng độ mol/l các chất sau phản ứng ?

       

     

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Vĩ VuVơ

    Hãy nhận biết 3 lọ đựng các khí sau=phương Phương pháp hóa học
    N2,O2,không khí

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Diêm Giang

    bài 1:cho 3.6 gam một oxit sắt vào dung dịch HCl thừa. sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu đucơ 6.35 gam một muối sắt clorua.công thức phân tử oxit sắt là ?

    bài 2:cho 4.8 gam kim loại X(có hoá trị 2) tác dụng hết với dung dịch axit clohidric. sau phản ứng thu được dung dịch Y chứa 19 gam muối . Tìm kim loại X đó?

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Duongthibich Van

    Giúp em với ạ:

    Câu hỏi:Đốt cháy 11,2 g Fe trong bình chứa 22,4 lít khí Oxi(đktc)

    a.viết phương trình phản ứng

    b.tính khối lượng chất dư sau phản ứng

    c.tính khối lượng oxit sắt thu được

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nguyễn Ngọc Quỳnh Như

            Bằng pp hóa học nhận biết: Nước cất, giấm ăn, nước muối sinh lý, xà phòng?

             Trả lời đầy đủ giúp mik ạ.

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Mai Phương

    1. Có 3.10^23 phân tử SO2. Hãy tính:

    a, Số mol SO2

    b, Khối lượng SO2

    c, Thể tích SO2 ( đktc)

    2. Tính các phép tính sau:

    a, Tính thành phần % từng nguyên tố trong hợp chất H2SO4

    b, Lập CTHH của 1 hợp chất có thành phần %( về khối lượng) các nguyên tố: 70%Fe, 30%O và khối lượng mol của hợp chất là 160g

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • huệ Trần thị hồng

    Trong thí nghiệm người ta điều chế oxi sắt từ ( fe3o4) bằng cách dùng oxi oxi hóa sắt ở nhiệt độ cao

    A) Tính số gam sắt cần dùng khi điều chế được 2,32 gam oxi sắt từ ? 

    B) Tính thể tích oxi tham gia phản ứng (đktc) ?

    C) Tính thể tích không khí cần dùng ( đktc) ? Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Nhân Võ

    Cho 27 8g hỗn hợp x gồm al và fe tác dụng với dung dịch hcl dư thu được 15,68 lítHđktc tính phần trăm theo khối lượng từng chất trong X?

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • nguyen huyen

    Đốt cháy thanh sắt nặng 20 gam có lẫn 20% tạp chất không cháy.
    a) Tính thể tích khí oxi cần phải dùng ở đktc?
    b) Tính khối lượng Fe3O4 thu được sau phản ứng?

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Jayce nguyễn

    Hòa tan 11,2 gam Fe vào dung dịch có chứa axit HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc thì thu được khí H2 ở điều kiện tiêu chuẩn có thể tích là

    A. 89,6 lít              B. 44,8 lít                   C. 22,4 lít             D. 11,2 lít

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Nguyễn Yến

    1.Viết công thức, gọi tên, phân loại các hợp chất tạo thành từ :sắt với oxi, clo, (-OH)

    2.có ý kiến cho rằng hỗn hợp là cách gọi khác của hợp chất, theo em ý kiến đó đúng hay sai. Vì sao. Lấy vd minh họa

    HELP ME! I AM IN URGENT NEED. 

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • nguyễn đan

    đốt cháy hết 5,6g sắt trong o2  thu đc fe3o4

    a) tính VO2 CẦN dùng để dốt hết lượng sắt

    b) tính khoi luong sản phẩm tạo thành sau phản ứng

    c) tính V không khí cần dùng để đốt hết lượng sắt trên, biết kk chứa 20% thể tích là oxi

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Phạm Minh Ngọc

    Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp Mg và Al cần vừa đủ V lít khí O 2 ( đktc) , thu
    được (a+2,4)gam hai oxit. Giá trị của V là
    A. 1,120 B. 1,680 C. 1,344 D. 1,792

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Trần Ngọc

    A. Viết pthh

    B.tính thể tích khí hiđro thoát ra (ở đktc)

    C.tính khối lượng muối sắt (2) sunfat tạo thành

    Theo dõi (0) 4 Trả lời
  • Lưu Dương

    Cho 10 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Cu hòa tan bằng axit HCl dư thấy thoát ra 8,96 lít khí ở đktc và nhận được dung dịch A cùng chất rắn B. Lọc và đem nung chất rắn B trong không khí hoàn toàn đến khối lượng không đổi cân nặng 2,75 gam. Tính % khối lượng mỗi kim loại.

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Phan Bảo Giang

    Câu 2: (2 điểm) Hãy tính:

         a. Số mol của: 5,4g Al và 10g CaCO3.

         b. Thể tích (ở đktc) của 6,4g khí O2.

    Câu 3: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí metan (CH4) (ở đktc) trong không khí thu được khí cacbon đioxit (CO2) và nước (H2O). (Biết rằng khí metan cháy là xảy ra phản ứng với khí O2 trong không khí)

         a. Lập phương trình hóa học của phản ứng.

         b. Tính khối lượng khí CO2 đã sinh ra.

         c. Tính thể tích khí oxi cần dùng (ở đktc).

    Theo dõi (0) 1 Trả lời
  • Đinh Quỳnh Trang

    cho hh A gồm 3 kim loại X,Y,Z có tỉ lệ mol tưng úng là 4:5:2 và tỉ lệ khối lượng nguyên tử tương ứng là 3:5:7. Khi hòa tan hết 5,56g hh trên vào dd HCl dư thì thu đc 4,032l khí(đktc). Hãy xác định các kim loại X,Y;Z. Biết khi tác dụng với HCl các kim loại dều có hóa trị II

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Thơ Trần

    Hòa tan kali vào nước thu được 4,48 lít khí hidro ở điều kiện tiêu chuẩn tính: 

    a)khối lượng Kali tham gia phản ứng

    b)khối lượng Kali hiđroxit tạo thành

    Theo dõi (1) 2 Trả lời
  • Trần Ly

    tính khối lượng mol phân tử của các hợp chất có công thức sau:

    Al2(SO4)3,ZnSO4,H3O4,Cu(OH)2

     

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • TK _9597

    Một nguyên tử X có tổng số hạt là 46, số hạt không mang điện bằng tổng số hạt mang điện. X là:

    A. N.

    B. O.

    C. P.

    D. S.

    Theo dõi (0) 0 Trả lời
  • Vũ Hà Anh

    Đốt cháy hoàn toàn hợp chất khí CxHy, sau phản ứng thu được 6,72 lít CO2(đktc), 7,2g H2O. Tìm CTHH của hợp chất biết hợp chất có tỉ khối so với kk là 1,517

    Theo dõi (1) 5 Trả lời
NONE
OFF