Nếu các em có những khó khăn nào về Hoá học 12 Bài 38 Tính chất hóa học của crom, đồng, các em vui lòng đặt câu hỏi để được giải đáp. Các em có thể đặt câu hỏi nằm trong phần bài tập SGK, bài tập nâng cao, cộng đồng Hóa HỌC247 sẽ sớm giải đáp cho các em.
Danh sách hỏi đáp (191 câu):
-
A. Bốc cháy khi tiếp xúc với C, S, P và C2H5OH
B. Dễ bị nhiệt phân huỷ
C. Dễ tan trong nước tạo dung dịch axit mạnh
D. Là chất rắn màu đỏ thẫm
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các phát biểu sau:
03/07/2020 | 2 Trả lời
(1) K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2) Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ.
(3) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi hóa mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh photpho,…
(4) Crom là chất cứng nhất.
(5) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(6) Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều có tính chất lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là:
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Tiến hành điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm CuSO4 và KCl bằng điện cực trơ, màng ngăn xốp tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả hai cực thì dừng điện phân, thu được dung dịch X và 4,48 lít khí thoát ra ở anot ( đktc). Dung dịch X hòa tan tối đa 15,3 gam Al2O3. Giá trị của m là:
16/06/2020 | 3 Trả lời
A. 49,8
B. 42,6
C. 37,8
D. 31,4
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Để bảo vệ vỏ tàu biển bằng thép bằng phương pháp điện hóa người ta dùng kim loại nào?
10/06/2020 | 2 Trả lời
A. Cu
B. Pb
C. Zn
D. Sn
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nung FeCO3 trong không khí đến khối lượng không đổi được chất rắn X. X là:
10/06/2020 | 2 Trả lời
A. FeO
B. Fe2O3
C. Fe3O4
D. Fe
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là
10/06/2020 | 2 Trả lời
A. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần rồi chuyển sang màu vàng
B. dung dịch màu tím hồng bị nhạt dần đến không màu
C. dung dịch màu tím hồng bị chuyển dần sang nâu đỏ
D. màu tím bị mất ngay. Sau đó dần dần xuất hiện trở lại thành dung dịch có màu hồng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho Fe vào dung dịch gồm Cu(NO3)2 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim loại). Bỏ qua sự thủy phân của các muối. Hai muối trong X là:
10/06/2020 | 2 Trả lời
A. Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3
B. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)3 và AgNO3
D. Cu(NO3)2 và Fe(NO3)2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu nào cho dưới đây là không đúng?
11/06/2020 | 2 Trả lời
A. Fe có thể tan trong dung dịch FeCl3
B. Cu có thể tan trong dung dịch FeCl3
C. Fe không thể tan trong dung dịch CuCl2
D. Cu không thể tan trong dung dịch CuCl2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho các cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: Fe và Pb; Fe và Zn; Fe và Sn; Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit, số cặp kim loại trong đó Fe bị phá hủy trước là:
11/06/2020 | 1 Trả lời
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. dùng trong ngành luyện kim
B. mạ lên sắt để chống gỉ cho sắt
C. dùng làm chất xúc tác
D. dùng làm dao cắt kính
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3, ZnO và Cu tác dụng với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch Y và phần không tan Z. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH (loãng, dư) thu được kết tủa:
10/06/2020 | 1 Trả lời
A. Fe(OH)2 và Cu(OH)2
B. Fe(OH)2, Cu(OH)2 và Zn(OH)2
C. Fe(OH)3
D. Fe(OH)3 và Zn(OH)2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Cách đây hơn hai ngàn năm, người Trung Hoa đã biết dùng sắt để chế la bàn và đến ngày nay loại la bàn đó vẫn còn được sử dụng. Nhờ tính chất vật lí nào mà sắt có ứng dụng đó?
11/06/2020 | 1 Trả lời
A. Nhiệt độ nóng chảy cao
B. Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt
C. Có khối lượng riêng lớn
D. Có tính nhiễm từ
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Các đồ vật bằng bạc để trong không khí lâu ngày bị xám đen do bạc phản ứng với các chất có trong không khí là
10/06/2020 | 1 Trả lời
A. O2, hơi nước
B. CO2, hơi H2O
C. H2S, O2
D. H2S, CO2
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phản ứng nào sau đây sai?
10/06/2020 | 1 Trả lời
A. 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
B. Fe + H2O → FeO + H2
C. 3Fe + 4H2O → Fe3O4 + 4H2
D. 4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu nào sau đây không đúng?
10/06/2020 | 1 Trả lời
A. Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
B. Ancol etylic bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
C. Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+.
D. Crom (III) oxit và crom (II) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Xuất hiện kết tủa trắng, không tan trong kiềm dư
B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan dần và dung dịch trở lại trong suốt
C. Xuất hiện kết tủa màu xanh, sau đó kết tủa tan dần khi kiềm dư
D. Có khí mùi xốc bay ra
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Từ dung dịch FeSO4 có thể điều chế được Fe bằng phương pháp nào? (các hóa chất và phương tiện có đủ)?
11/06/2020 | 1 Trả lời
A. Thủy luyện
B. Nhiệt luyện
C. Điện phân
D. Cả 3 phương án trên
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu nào sau đây không đúng?
10/06/2020 | 1 Trả lời
A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hoá mạnh chuyển thành muối Cr(VI).
B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hoá nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2.
C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu.
D. Ag không phản ứng với dd H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan sát được là
11/06/2020 | 1 Trả lời
A. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần.
B. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi. Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm.
C. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng đến không đổi.
D. xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Thiếc được điều chế tốt nhất bằng
10/06/2020 | 1 Trả lời
A. Phương pháp thủy luyện
B. Phương pháp nhiệt luyện
C. Phương pháp điện phân nóng chảy
D. Phương pháp điện phân dung dịch
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Ở nhiệt độ cao (nhỏ hơn 570oC), sắt tác dụng với nước tạo ra Fe3O4 và H2
B. Ở nhiệt độ lớn hơn 1000oC, sắt tác dụng với nước tạo ra Fe(OH)3
C. Ở nhiệt độ lớn hơn 570oC, sắt tác dụng với nước tạo ra FeO và H2
D. Ở nhiệt độ thường, sắt không tác dụng với nước
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Phát biểu nào sau đây là sai?
11/06/2020 | 1 Trả lời
A. Nhôm là kim loại dẫn điện tốt hơn vàng.
B. Chì (Pb) có ứng dụng để chế tạo thiết bị ngăn cản tia phóng xạ.
C. Trong y học, ZnO được dùng làm thuốc giảm đau dây thần kinh, chữa bệnh eczema, bệnh ngứa.
D. Thiếc có thể dùng để phủ lên bề mặt của sắt để chống gỉ.
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
A. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt
B. Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt rồi tan thành dung dịch màu xanh đậm
C. Xuất hiện dung dịch màu xanh
D. Không có hiện tượng
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Sắt có Z = 26. Cấu hình electron của Fe2+ là:
10/06/2020 | 1 Trả lời
A. [Ar]3d44s2
B. [Ar]3d6
C. [Ar]3d54s1
D. 1s22s22p63s23p64s23d4
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy -
Những kim loại nào sau đây có thể điều chế từ oxit kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện nhờ chất khử CO?
11/06/2020 | 1 Trả lời
A. Fe, Al, Cu
B. Mg, Zn, Fe
C. Fe, Sn, Ni
D. Al, Cr, Zn
Theo dõi (0)Gửi câu trả lời Hủy