Luyện tập 4 trang 15 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều
Em hãy thảo luận nhóm với các bạn trong tổ để trả lời những câu hỏi sau:
a. Vì sao sự phân biệt giữa người sản xuất và người tiêu dùng chỉ có ý nghĩa tương đối?
b. Hãy chỉ ra sự phụ thuộc, tác động qua lại giữa người sản xuất, người tiêu dùng và chủ thể trung gian.
c. Hãy tìm thêm những ví dụ về chủ thể trung gian trong các hoạt động kinh tế mà em biết? Trong mỗi ví dụ, em hãy làm rõ vai trò của chủ thể trung gian và tác động qua lại giữa chủ thể trung gian với các chủ thể kinh tế khác.
Hướng dẫn giải chi tiết Luyện tập 4 trang 15
Phương pháp giải:
- Giải thích vì sao sự phân biệt giữa người sản xuất và người tiêu dùng chỉ có ý nghĩa tương đối.
- Chỉ ra sự phụ thuộc, tác động qua lại giữa người sản xuất, người tiêu dùng và chủ thể trung gian.
- Lấy ví dụ về chủ thể trung gian trong các hoạt động kinh tế, làm rõ vai trò của chủ thể trung gian và tác động qua lại giữa chủ thể trung gian với các chủ thể kinh tế khác.
Lời giải chi tiết:
a) Phân biệt giữa người sản xuất và người tiêu dùng chỉ có ý nghĩa tương đối vì người sản xuất cũng có thể là người tiêu dùng và ngược lại trong một số trường hợp.
b) Sự phụ thuộc, tác động qua lại giữa người sản xuất, người tiêu dùng và chủ thể trung gian:
Khi người sản xuất sản xuất ra sản phẩm -> Chủ thể trung gian để đưa sản phẩm ra thị trường
-> Người tiêu dùng mới mua và sử dụng sản phẩm.
c) Ví dụ: Người nông dân cấy lúa, sản xuất ra các loại trái cây (người sản xuất) -> người thương lái sẽ đến nhà vườn để mua và bán ra thị trường (chủ thể trung gian) -> Tùy theo nhu cầu khác nhau mà người tiêu dùng sẽ mua các loại trái cây từ người bán (người tiêu dùng).
-- Mod GDKT & PL 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
Luyện tập 2 trang 15 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều
Luyện tập 3 trang 15 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều
Luyện tập 5 trang 15 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều
Vận dụng 1 trang 15 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều
Vận dụng 2 trang 15 SGK Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều
Giải bài tập 1 trang 10 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 2 trang 10 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 3 trang 10 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 4 trang 11 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 5 trang 11 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 6 trang 11 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 7 trang 12 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 8 trang 12 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 9 trang 12 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 10 trang 13 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 11 trang 14 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 12 trang 14 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 13 trang 14 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 14 trang 14 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
Giải bài tập 15 trang 14 SBT Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Cánh Diều - CD
-
Nhóm của Hưng tranh luận với nhau về việc làm của công dân - học sinh có thể ảnh hưởng đến nền kinh tế. Một vài ý kiến được nêu ra như sau:
bởi Thanh Thanh 26/10/2022
Hưng: Tớ cho rằng, nếu học sinh tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường thì sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.
Hạnh: Cậu nói cũng đúng. Tớ nghĩ nếu chúng ta ưu tiên sử dụng hàng hoá sản xuất trong nước thì nền kinh tế của Việt Nam sẽ phát triển hơn.
Nghĩa: Mình thì thích dùng hàng ngoại, có như vậy mới thúc đẩy giao lưu hợp tác giữa nước mình với các nước trên thế giới.
a) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến của bạn nào? Vì sao?
b) Nếu em tham gia vào cuộc tranh luận trên, em sẽ đưa ra ý kiến của mình như thế nào để thể hiện vai trò của công dân - học sinh với tư cách là chủ thể của nền kinh tế?
Theo dõi (0) 1 Trả lời