OPTADS360
ATNETWORK
ATNETWORK
YOMEDIA

Hỏi đáp về Các chủ thể của nền kinh tế - Giáo dục kinh tế và pháp luật 10

Banner-Video

Sau khi học xong bài Giáo dục kinh tế và pháp luật 10 Bài 2 Các chủ thể của nền kinh tế nếu các em có những khó khăn, thắc mắc liên quan đến bài chưa thể giải quyết thì các em có thể đặt câu hỏi để được giải đáp thắc mắc. 

ADMICRO/lession_isads=0

Danh sách hỏi đáp (18 câu):

Banner-Video
  • Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  •  
     
  • Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Hưng: Tớ cho rằng, nếu học sinh tiêu dùng các sản phẩm thân thiện với môi trường thì sẽ góp phần thúc đẩy sự phát triển bền vững của đất nước.

    Hạnh: Cậu nói cũng đúng. Tớ nghĩ nếu chúng ta ưu tiên sử dụng hàng hoá sản xuất trong nước thì nền kinh tế của Việt Nam sẽ phát triển hơn.

    Nghĩa: Mình thì thích dùng hàng ngoại, có như vậy mới thúc đẩy giao lưu hợp tác giữa nước mình với các nước trên thế giới.

    a) Em đồng tình hay không đồng tình với ý kiến của bạn nào? Vì sao?

    b) Nếu em tham gia vào cuộc tranh luận trên, em sẽ đưa ra ý kiến của mình như thế nào để thể hiện vai trò của công dân - học sinh với tư cách là chủ thể của nền kinh tế?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trường hợp 1. Chủ Doanh nghiệp X sản xuất kinh doanh nông sản. Nắm bắt được xu hướng sử dụng sản phẩm nông sản hữu cơ của người tiêu dùng, Doanh nghiệp X đã chuyển hướng kinh doanh và mang lại lợi nhuận cao hơn. Đồng thời, doanh nghiệp còn mở rộng sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm cho lao động địa phương và đóng góp cho sự phát triển kinh tế của địa phương.

    Trường hợp 2. Sau thông tin người trồng cây ăn quả ở địa phương X thời gian qua phải vứt bỏ hàng trăm tấn hoa quả do không thể bán ra thị trường, Doanh nghiệp T đã đứng ra “giải cứu” nông dân.

    Trường hợp 3. Doanh nghiệp H sản xuất kinh doanh máy tính. Ngoài mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận, doanh nghiệp này thường xuyên có các chương trình giảm giá cho người tiêu dùng là học sinh. Ngoài ra, Doanh nghiệp H còn tặng máy tính cho những học sinh nghèo vượt khó và đóng góp cho ngân sách địa phương.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Lan là học sinh trung học phổ thông. Hằng tuần, Lan thường cùng mẹ đi chợ mua thực phẩm cho gia đình. Lan còn phụ giúp bố mẹ làm đồ mây tre đan để bán. Những dịp có hội chợ do địa phương tổ chức, Lan cùng bố mẹ mang các sản phẩm của gia đình đến hội chợ để bán. Nhận thức được trách nhiệm của bản thân với tư cách là một chủ thể của nền kinh tế, Lan thường xuyên bàn bạc với bố mẹ cách sản xuất những sản phẩm mây tre đan đẹp mắt, phù hợp với nhu cầu và giá cả phù hợp với người tiêu dùng.

    a) Theo em, Lan đã tham gia nền kinh tế với tư cách là những chủ thể nào?

    b) Em hãy nhận xét việc thực chủ thể sản xuất hiện vai trò của Lan và gia đình với tư cách là chủ thể sản xuất?

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Xác định liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị là xu thế tất yếu và nhu cầu không thể thiếu của các tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ dân, cá thể, tỉnh Ninh Bình đã có nhiều cơ chế, chính sách tạo điều kiện để phát triển các mô hình liên kết sản xuất theo chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp, trong đó có các sản phẩm đặc trưng, lợi thế. Ninh Bình tập trung thực hiện hỗ trợ các hợp tác xã đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, hỗ trợ thành lập mới; phối hợp đào tạo, tập huấn, nâng cao trình độ; tập huấn, hướng dẫn đẩy mạnh áp dụng khoa học kĩ thuật trong trồng trọt, chăn nuôi gia súc, gia cầm và nuôi trồng thuỷ sản; tăng cường liên kết đưa cây, con giống mới năng suất cao vào sản xuất, chế biến sản phẩm nông nghiệp,...

    Hợp tác xã nông nghiệp Đồng Xuân Tiến, xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình có diện tích đất nông nghiệp hơn 285 ha. Để xây dựng hợp tác xã kiểu mới gắn với chuỗi giá trị phát triển bền vững, hợp tác xã đã triển khai nhiều hoạt động thúc đẩy liên kết với các doanh nghiệp, qua đó giúp thành viên tiêu thụ sản phẩm. Trong sản xuất lúa, hợp tác xã đã kí hợp đồng với Công ty Bảo Minh, Công ty Giống cây trồng Trung ương và Công ty Giống cây trồng 1, Công ty An Thành Phong sản xuất lúa hàng hoá chất lượng cao, lúa đặc sản và lúa giống. Khi tham gia liên kết, các công ty đã cung ứng toàn bộ vật tư đầu vào và thu mua toàn bộ sản phẩm đầu ra cho thành viên hợp tác xã. Nhờ quy hoạch gọn vùng và kí hợp đồng với các doanh nghiệp, cơ sở thu mua nên hoạt động của hợp tác xã được đánh giá là hiệu quả, tạo việc làm và thu nhập ổn định cho các thành viên.

    Hợp tác xã sản xuất và tiêu thụ cây con đặc sản an toàn Yên Hoà chuyên sản xuất, kinh doanh các loại nông sản là cá chạch sụn, rau rút, rau cần và chuối tây Thái Lan. Hiện hợp tác xã đã tổ chức kí kết các hợp đồng cung ứng giống và bao tiêu cá chạch sạn thương phẩm với các doanh nghiệp. Trong đó, liên kết với Công ty trách nhiệm hữu hạn Thỉnh Ca tại huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định sản xuất theo chuỗi khép kín từ cung ứng sản phẩm đầu vào: giống, thức ăn, hỗ trợ kĩ thuật chăm sóc và phòng bệnh cho cá trạch đến thu hoạch, sơ chế, sấy khô, đóng gói và gắn với tiêu thụ sản phẩm đầu ra phục vụ cung ứng cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Khi doanh nghiệp kí kết sản xuất và bao tiêu sản phẩm thì cả ba bên là doanh nghiệp, hợp tác xã, nông dân cùng có lợi.

    Liên kết sản xuất theo chuỗi đã góp phần thúc đẩy các mặt hàng nông sản chủ lực của tỉnh phát triển theo hướng hàng hoá, nâng cao giá trị và tránh tình trạng được mùa, mất giá, góp phần nâng cao thu nhập của người dân, phát triển kinh tế địa phương và xây dựng nông thôn mới.

    Em hãy cho biết các chủ thể kinh tế được nhắc đến ở thông tin trên.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Các chủ thể kinh tế tồn tại tách biệt, độc lập với nhau.

    B. Mỗi cá nhân, tổ chức có thể vừa là chủ thể sản xuất vừa là chủ thể tiêu dùng.

    C. Nền kinh tế luôn tồn tại những bất ổn nên sự điều tiết của Nhà nước là rất cần thiết. 

    D. Sự linh hoạt của chủ thể trung gian làm cho sản xuất và tiêu dùng tương gắn với thích với nhau hơn.

    E. Chủ thể tiêu dùng đóng vai trò quyết định đối với sự phát triển của nền kinh tế

    G. Nhà nước nên can thiệp sâu vào nền kinh tế, điều tiết hoạt động của các chủ thể trong nền kinh tế theo mệnh lệnh hành chính.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Doanh nghiệp sản xuất văn phòng phẩm P.

    B. Doanh nghiệp sản xuất máy móc thiết bị cơ khí R.

    C. Gia đình bạn X mua đồ dùng gia dụng.

    D. Thương nhân K nhập khẩu điện thoại di động.

    E. Doanh nghiệp T thu mua hàng nông sản để xuất khẩu.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • A. Mục tiêu duy nhất của chủ thể sản xuất là thu được lợi nhuận.

    B. Để thu được lợi nhuận, chủ thể sản xuất luôn quan tâm đến việc lựa chọn loại hàng hoá sản xuất, xác định số lượng sản phẩm làm ra và kĩ thuật sản xuất phù hợp.

    C. Khi mua hàng, người tiêu dùng chỉ cần dựa trên sở thích của bản thân để ra quyết định chi tiêu.

    D. Chủ thể trung gian là cầu nối giữa người sản xuất với người tiêu dùng trong nền kinh tế, thực hiện kết nối các quan hệ mua và bán.

    E. Nhà nước là chủ thể quản lí nền kinh tế, không tham gia vào việc điều tiết nền kinh tế và khắc phục những khuyết tật của thị trường.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (Khoanh tròn chữ cái thuộc củ chi lưu chọn)

    A. Chủ thể trung gian.     B. Chủ thế nhà nước. 

    C. Chủ thể tiêu dùng.      D. Chủ thể sản xuất. 

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

    A. Người tiêu dùng hàng hoá.

    B. Chủ doanh nghiệp sản xuất.

    C. Hộ gia đình sản xuất kinh doanh.

    D. Thương nhân, người môi giới.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • (Khoanh tròn chữ cái trước câu em lựa chọn)

    A. Chủ thể trung gian.     B. Chủ thể sản xuất.

    C. Chủ thể tiêu dùng.      D. Chủ thể phân phối.  

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Trong mỗi ví dụ, em hãy làm rõ vai trò của chủ thể trung gian và tác động qua lại giữa chủ thể trung gian với các chủ thể kinh tế khác

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Do có lỗi trong dây chuyền sản xuất, Công ti B quyết định thu hồi sản phẩm đã đưa ra thị trường. Đồng thời, công ti gửi thư xin lỗi đến các đối tác và người tiêu dùng bằng sự cầu thị và trách nhiệm.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Khi lựa chọn mĩ phẩm, cô N có thói quen chọn lựa những sản phẩm có giá thành rẻ, số lượng nhiều mà ít chú ý đến chất lượng. Vì theo cô, người tiêu dùng chỉ cần chọn những sản phẩm hợp túi tiền và đảm bảo số lượng, còn chất lượng thì không cần quan tâm.

    Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
  • Theo dõi (0)
    Gửi câu trả lời Hủy
NONE
OFF