Giải bài 3 tr 33 sách GK GDCD LỚP 10
Trong những câu dưới đây, câu nào thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi? Tại sao?
- Chín quá hóa nẫu
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ
- Đánh bùn sang ao
Gợi ý trả lời bài 3
Những câu thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi là:
- Chín quá hóa nẫu: Lượng đã quá nhiều dẫn đến sự thay đổi về chất.
- Có công mài sắt có ngày nên kim: Sự chăm chỉ cần cù sẽ dẫn đến thành công.
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ: Sự cần cù chăm chỉ, kiên nhẫn sẽ dẫn đến kết quả tốt.
Câu không thể hiện mối quan hệ lượng đổi dẫn đến chất đổi là:
- Đánh bùn sang ao: Làm việc vô ích.
-- Mod GDCD 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Quy luật từ “Sự thay đổi về lượng dẫn đến thay đổi về chất và ngược lại nói lên đặc tính nào của sự phát triển?
bởi Minh Hanh 08/07/2021
A. Cách thức của sự vận động và phát triển.
B. Nguồn gốc của sự vận động và phát triển.
C. Động lực của sự vận động và phát triển.
D. Khuynh hướng của sự vận động và phát triển.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. tự nhiên.
B. phủ định.
C. mâu thuẫn.
D. lượng đổi dẫn đến chất đổi
Theo dõi (1) 1 Trả lời -
Nội dung nào dưới đây không phải là cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
bởi Bo Bo 08/07/2021
A. Sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
B. Kiên trì tích lũy về lượng đến một mức cần thiết.
C. Bổ sung cho chất những nhân tố mới.
D. Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào dưới đây đúng khi nói về cách thức vận động phát triển của sự vật và hiện tượng?
bởi Nguyễn Phương Khanh 08/07/2021
A. Do sự phủ định biện chứng.
B. Do sự vận động của vật chất.
C. Do sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Do sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
ADMICRO
Em đồng ý với quan điểm nào dưới đây khi nói sự biến đổi về chất trong học tập, rèn luyện?
bởi Huy Hạnh 08/07/2021
A. Coi thường việc nhỏ.
B. Đốt cháy giai đoạn.
C. Kiên trì, nhẫn nại trong học tập.
D. Cái dễ thì không cần phải học tập.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giữa chất và lượng có điểm nào giống nhau?
bởi khanh nguyen 08/07/2021
A. Là thuộc tính vốn có của sự vật và hiện tượng.
B. Biểu thị trình độ phát triển của sự vật, hiện tượng.
C. Biểu thị tốc độ vận động của sự vật, hiện tượng.
D. Phân biệt sự vật, hiện tượng này với sự vật, hiện tượng khác.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để phân biệt sự vật và hiện tượng này với sự vật và hiện tượng khác thì phải dựa vào
bởi Tra xanh 08/07/2021
A. chất của sự vật và hiện tượng.
B. lượng của sự vật và hiện tượng.
C. số lượng sự vật và hiện tượng.
D. quy mô sự vật và hiện tượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?
bởi Phung Hung 08/07/2021
A. Lượng biến đổi dân đến chất biến đổi.
B. Lượng biên đổi trước, chất biến đổi sau.
C. Chất và lượng luôn có sự tác động lên nhau.
D. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khẳng định nào dưới đây là sai?
bởi Nhi Nhi 08/07/2021
A. Không thể có chất tồn tại ngoài lượng.
B. Phát triển của sự vật chỉ bao hàm sự thay đổi về lượng.
C. Thuộc tính vốn có của sự vật là những đặc tính vốn có của sự vật.
D. Không có chất và lượng “thuần tuý” tồn tại bên ngoài sự vật và hiện tượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trải qua 21 năm kháng chiến chống Mỹ đến ngày 30/4/1975 đất nước ta hoàn toàn được giải phóng, non sông thu về một mối. Theo quan điểm Triết học, ngày 30/4/1975 được gọi là?
bởi na na 08/07/2021
A. Độ.
B. Chất.
C. Lượng.
D. Điểm nút.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Thuộc tính nào của tam giác đều nói về chất?
bởi Lê Tấn Vũ 07/07/2021
A. Có đường cao vuông góc với cạnh đáy.
B. Có 3 cạnh bằng nhau và 2 góc đáy bằng nhau.
C. Có đường cao chia đôi hai đáy.
D. Có hai góc đáy bằng nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Sự thống nhất giữa chất và lượng là
bởi Huong Giang 07/07/2021
A. luôn mang tính tuyệt đối.
B. luôn mang tính tương đối.
C. vừa mang tính tuyệt đối vừa mang tính tương đối.
D. mang tính lý thuyết.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các câu thành ngữ sau câu nào nói đến sự thay về lượng sẽ dẫn đến sự thay đổi về chất ?
bởi Bình Nguyen 07/07/2021
A. Tích tiểu thành đại.
B. Năng nhặt chặt bị.
C. Có công mài sắt có ngày nên kim.
D. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng, luận điểm nào là không đúng?
bởi Hoàng giang 07/07/2021
A. Sự biến đổi về chất bắt đầu từ sự biến đổi về lượng.
B. Sự biến đổi về lượng bao giờ cũng dẫn đến sự biến đổi về chất.
C. Chất và lượng luôn luôn thống nhất với nhau trong một sự vật.
D. Chất đổi sẽ dẫn đến lượng đổi.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. lượng đổi chất đổi.
B. cái mới thay thế cái cũ.
C. đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. giải quyết mâu thuẫn của sự vật.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Đun nước sôi đến 80 độ nước nóng dần lên đó là hiện tượng
bởi Bảo Anh 07/07/2021
A. lượng thay đổi dần dần.
B. chất thay đổi dần dần.
C. sự thay đổi về lượng dẫn đến sự thay đổi về chất.
D. chất mới ra đời lại bao hàm lượng mới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong các ví dụ sau, ví dụ nào chỉ lượng?
bởi Nguyễn Minh Hải 07/07/2021
A. Đường có vị mặn, dễ tan trong nước.
B. K là học sinh nhiệt tình giúp đỡ bạn.
C. Công thức hóa học của muối là NaCl.
D. Nhà A có 5 người trong gia đình.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Trong Triết học, khái niệm chất có nghĩa là
bởi bala bala 07/07/2021
A. độ tốt, xấu của sự vật, hiện tượng.
B. tính hiệu quả (có chất lượng) của hoạt động.
C. vật liệu cấu thành sự vật.
D. thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật, hiện tượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Vận dụng mối quan hệ giữa lượng và chất để xem xét phương trình bậc 2 có 1 ẩn số ax2 + bx + c. Phương trình này có sự thay đổi về chất khi
bởi Co Nan 07/07/2021
A. a = 0.
B. x = 0.
C. b = 0.
D. c = 0
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Luận điểm nào sau đây là sai, theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng?
bởi thi trang 08/07/2021
A. Mỗi sự vật có nhiều thuộc tính.
B. Mỗi thuộc tính biểu hiện một mặt chất của sự vật.
C. Mỗi thuộc tính đóng vai trò là tính quy định về chất.
D. Mỗi sự vật chỉ có một thuộc tính quy định về chất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
B. Có công mài sắt có ngày nên kim.
C. Miệng ăn núi lở.
D. Anh em như thể chân tay.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. thuộc tính bên trong, tiêu biểu của sự vật, hiện tượng.
B. tất cả các thuộc tính của sự vật, hiện tượng.
C. thuộc tính quy định về lượng.
D. thuộc tính bên ngoài của sự vật, hiện tượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Khi chất mới ra đời thì?
bởi Hương Tràm 08/07/2021
A. lượng cũ vẫn giữ nguyên.
B. lượng cũ bị xóa bỏ hoàn toàn.
C. lượng mất đi.
D. lượng cũ bị thay thế bằng một lượng mới tương ứng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Các Mác viết “Những thay đổi đơn thuần về lượng đến một mức độ nhất định sẽ chuyển hoá thành sự khác nhau về chất”. Trong Câu này, Các Mác bàn về
bởi Thanh Thanh 07/07/2021
A. nguồn gốc, động lực của sự vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
B. cách thức vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng.
C. xu thế phát triển của sự vật, hiện tượng.
D. khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu nào sau đây không phản ánh đúng mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng?
bởi Tuyet Anh 07/07/2021
A. Lượng biến đổi dẫn đến chất biến đổi.
B. Mỗi lượng có chất riêng của nó.
C. Chất quy định lượng.
D. Cả chất và lượng cùng biến đổi nhanh chóng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Độ của sự vật hiện tượng là?
bởi Nguyễn Quang Thanh Tú 07/07/2021
A. sự biểu hiện mối quan hệ qua lại giữa chất và lượng.
B. giới hạn của sự vật, hiện tượng.
C. sự thống nhất, liên hệ qua lại và phụ thuộc lẫn nhau giữa chất và lượng.
D. giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. sự biến đổi về lượng.
B. sự thay đổi những thuộc tính cơ bản của lượng.
C. quá trình biến đổi trạng thái của lượng.
D. sự thay đổi lượng đặc trưng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu nói nào sau đây không nói về lượng và chất ?
bởi Nhật Nam 07/07/2021
A. Dốt đến đâu học lâu cũng biết.
B. Góp gió thành bão.
C. Năng nhặt chặt bị.
D. Chị ngã em nâng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nếu dùng các khái niệm “trung bình”, “khá”, “giỏi” … để chỉ chất của quá trình học tập của học sinh thì lượng của nó là
bởi Nguyễn Ngọc Sơn 07/07/2021
A. điểm số kiểm tra hàng ngày.
B. điểm kiểm tra cuối các học kỳ.
C. điểm tổng kết cuối các học kỳ.
D. kiến thức, kỹ năng mà học sinh đã tích luỹ, rèn luyện.
Theo dõi (0) 1 Trả lời