Giải bài 2 tr 37 sách GK GDCD LỚP 10
Chúng ta phải luôn luôn đổi mới phương pháp học tập. Theo em, đấy có phải là yêu cầu của phủ định biện chứng không? Tại sao?
Hướng dẫn giải chi tiết
- Đây chính là yêu cầu của Phủ định biện chứng.
- Vì mỗi môn học đều có phương pháp học khác nhau, giai đoạn khác nhau cũng cần có cách học khác nhau. Nên ta luôn phải đổi mới phương pháp để phù hợp với từng môn, từng giai đoạn học nhằm tiếp thu kiến thức hiệu quả hơn. Có phương pháp học tập mới nhưng không quên phương pháp cũ mà phải biết kết hợp cả hai nhằm làm cho việc học tập tốt hơn. Như thế, chúng ta mới thành công trong việc học được.
-- Mod GDCD 10 HỌC247
Bài tập SGK khác
-
Bài học rút ra từ khuynh hướng vận động, phát triển của sự vật và hiện tượng là gì?
bởi Lê Tường Vy 26/11/2021
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
Có ý kiến cho rằng: Mọi sự biến đổi về lượng đều dẫn tới sự thay đổi về chất, đúng hay sai? Vì sao?
bởi Huyền Diệu 28/10/2021
có ý kiến cho rằng " mọi sự biến đổi về lượng đều dẫn tới sự thay đổi về chất " đúng hay sai , vì saoTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Sự đấu tranh giữa giai cấp thống trị và giai cấp bị trị trong xã hội có đối kháng giai cấp thì triết học gọi là gì?
bởi Dương Thanh Hà 28/10/2021
Giúp e vớiTheo dõi (0) 0 Trả lời -
ADMICRO
Chọn những ý đúng trong các câu hỏi dưới đây
bởi Yi Yi 19/10/2021
Câu 1: Vận động theo chiều hướng tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, chưa
hoàn thiện đến hoàn thiện là khái niệm về
A Phát triển B Tiến hóa
C Chuyển hóa D Tăng trưởng
Câu 2: Ta – lét cho rằng : Nước là bản nguyên của mọi cái đang tồn tại. Ông là nhà triết học
A. Duy tâm B. nhị nguyên
B. Duy vật D.Tôn giáo
Câu 3: “Ý thức là cái có trước vật chất và sinh ra giới tự nhiên” là quan niệm của thế giới
quan
A Thần thoại B Duy vật
C Nhị nguyên luận D Duy tâm
Câu 4: Mọi sự biến đổi nói chung của các sự vật, hiện tượng trong tự nhiên và đời sống xã hội
là khái niệm về
A Phát triển B Chuyển hóa
C Mâu thuẩn D Vận động
Câu 5: Các sự vật, hiện tượng tồn tại được là do
A Chúng luôn vận động B Chúng đứng yên
C Chúng luôn thay đổi D Sự cân bằng trong bản thân sự vật
Câu 6: “Vật chất là cái có trước và quyết định ý thức, thế giới vật chất tồn tại khác quan” là
quan niệm của thế giới quan
A Nhị nguyên luận B Thần thoại
C Duy vật D Duy tâm
Câu 7: Ý nào sau đây đúng khi nói về hình thức vận động ?
A Các hình thức vận động tồn tại độc lập không có mối liên hệ
B Vận động cơ học bao gồm vận động vật lí
C Vận động là sự di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác
D Hình thức vận động sau cao hơn và bao hàm hình thức vận động trước.
Câu 8: Cách thức xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ, ràng buộc trong sự vận động,
phát triển không ngừng thuộc phương pháp luận .
A Siêu hình B Thống kê
C Biện chứng D Quy nạp
Câu 9: Cách thức xem xét sự vật, hiện tượng một cách phiến diện, trong trạng thái có lập, tách
rời, không vận động, phát triển thuộc phương pháp luật
A Biện chứng B Quy nạp
C Thống kê D Siêu hình
Câu 10: quan niệm : không ai tắm hai lần trên cùng một dòng sông , thể hiện phương pháp
luận nào?
A. Siêu hình C.Quy nạp
B. Biện chứng D.Khoa học
Câu 11: Cơ sở để phân chia thế giới quan duy vật và thế giới quan duy tâm là căn cứ vào việc
A Con người có nhận thức được thế giới hay không
B Giải quyết giữa lợi ích vật chất và tinh thần
C Con người nhận thức thế giới như thế nào
D Giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức
Câu 12: Sự tiến hóa nào sau đây được coi là sự phát triển
A Sự tiến hóa của sinh vật từ đơn bào đến đa bào
B Sự suy thoái của mình loài động vật
C Sự suy thoái của kinh tế
D Học sinh vi phạm kỉ luậtCâu 13 :Những quy luật chung nhất về thế giới và vị trí của con người trong thế giới đó là đối
tượng nghiên cứu của
A Sinh học B Triết học
C Lịch sử D Hóa học
Câu 14: Trong truyện ngụ ngôn “Thầy bói xem voi” cách nhìn nhận sự vật của năm ông thầy
bói bằng phương pháp luận
A Siêu hình B Biện chứng
C Phân tích D Tổng hợp
Câu 15 : Câu tục ngữ “nước chảy đá mòn” hàm chứa yếu tố nào sau đây ?
A Biện chứng B Chủ quan
C Duy tâm D Siêu hình
Câu 16 : Quan niệm “sống chết có mệnh giàu sang do trời” thuộc thế giới quan
A Duy tâm B Duy vật
C Thần thoại D Nhị nguyên luận
Câu 17: Sự biến đổi của công cụ lao động từ đồ đá đến kim loại thuộc hình thức vận động nào
sau đây ?
A Xã hội B Cơ học
C Vật lí D Hóa học
Câu 18: Quan điểm : hạnh phúc là đấu tranh là của nhà triết học nào?
A. Lê – nin C. Hồ Chí minh
B. Các Mác D. Ănghen
Câu 19: Tồn tại là cái được cảm giác ( G. Béc – cơ – li). Quan niệm này theo quan điểm triết
học?
A. Duy tâm C. Tôn giáo
B. Duy vật D. Nhị nguyên luận
Câu 20: Thông qua vận động, sự vật hiện tượng thể hiện được
A. Hình dáng C. Đặc tính
B. Tính cách D. khuyết điểTheo dõi (0) 0 Trả lời -
Sau khi học xong bài 6 môn GDCD lớp 10, Bạn B cho rằng: “Cứ thay cái cũ bằng cái mới là sự phát triển rồi”. Theo em, bạn B nói đúng hay sai, vì sao?
bởi Anh Trần 08/07/2021
A. Bạn B nói đúng, vì thực chất của sự phát triển là cái mới ra đời.
B. Bạn B nói sai, vì không phải cứ thay thế cái cũ bằng cái mới là sự phát triển.
C. Bạn B nói đúng, vì trong sự phát triển của sự vật bao giờ cũng có cái mới xuất hiện thay cái cũ.
D. Bạn B nói sai, vì cái cũ và cái mới phải liên quan đến nhau thì sự thay thế đó mới là sự phát triển.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyễn Văn A đi tù vì buôn bán ma túy. Sau thời gian cải tạo tốt, A đã được ra từ trước thời hạn và mong muốn được hòa nhập cộng đồng. Theo quan điểm chủ nghĩa duy vật biện chứng về phát triển, em hãy lựa chọn cách ứng xử phù hợp?
bởi Thành Tính 08/07/2021
A. Chỉ nói chuyện xã giao và luôn cảnh giác đề phòng.
B. Không nói chuyện với kẻ tù tội vì sợ người khác đánh giá.
C. Không muốn quan hệ vì tội lỗi A gây ra là không thể tha thứ.
D. Giúp A hòa nhập cộng đồng vì A cải tạo tốt, được ra tù sớm chứng tỏ có tiến bộ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Để xây dựng nền văn hoá Việt Nam “Tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” đòi hỏi chúng ta phải biết
bởi Hong Van 08/07/2021
A. ra sức đón nhận cái mới.
B. quên đi quá khứ của cha ông.
C. đầu tư phát triển kinh tế.
D. kế thừa tinh hoa văn hoá của dân
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Bạn A thường xuyên vi phạm nội quy nhà trường nên cô giáo yêu viết bản kiểm điểm. Bạn đã viết kiểm điểm và hứa trước lớp sẽ khắc phục những khuyết điểm nào đó để phấn đấu học tập trở thành học sinh ngoan. Điều này hợp với quan điểm của
bởi Lan Anh 08/07/2021
A. phủ định biện chứng.
B. phủ định siêu hình.
C. phủ định của phủ định.
D. phủ định khách quan.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Những việc làm nào dưới đây của học sinh phù hợp với quan điểm phủ định biện chứng?
bởi Nguyễn Lê Thảo Trang 08/07/2021
A. Mê tín dị đoan.
B. Tiếp thu văn hoá lai căng.
C. Ủng hộ hủ tục lạc hậu.
D. Biết ơn sự hi sinh của thế hệ đi trước.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý kiến nào dưới đây không đúng với quan điểm phủ định biện chứng về cách học tập của học sinh?
bởi Lê Tấn Thanh 08/07/2021
A. Giữ gìn, bảo tồn di sản văn hoá.
B. Phê phán cái cũ nhưng không phủ định tất cả.
C. Luôn luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập.
D. Học lên lớp 11 thì không liên quan đến lớp 10 nữa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quan niệm nào dưới đây thể hiện sự phủ định biện chứng?
bởi Mai Linh 08/07/2021
A. Lịch sử loài người biến đổi theo quy luật khách quan.
B. Lịch sử loài người là một chuỗi các sự kiện có tính ngẫu nhiên
C. Lịch sử loài người là một chuỗi các sự kiện mang tính chu kì
D. Lịch sử loài người biến đổi theo xu thế tất yếu xuất hiện cái tiến bộ hơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu nào dưới đây là phủ định siêu hình?
bởi thi trang 08/07/2021
A. Vắt chanh bỏ vỏ.
B. Cây có cội, nước có nguồn.
C. Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
D. Có thực mới vực được đạo.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Là sự phủ định có tính khách quan.
B. Cái mới ra đời phủ định hoàn toàn cái cũ.
C. Nguyên nhân của sự phủ định nằm bên trong sự vật, hiện tượng.
D. Cái mới ra đời có sự kế thừa những yếu tố tiến bộ, tích cực của cái cũ. |
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu nào dưới đây không phải là phủ định biện chứng?
bởi Nhat nheo 08/07/2021
A. Tre già măng mọc.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Ăn cháo đá bát.
D. Cây có cội, nước có nguồn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Anh A có một người bác trước kia làm kinh doanh vận tải, thấy A có ý định mở công ty kinh doanh vận tải đường bộ, bố của A khuyên nên gặp bác để học hỏi kinh nghiệm. Nếu là A, em sẽ lựa chọn cách nào dưới đây?
bởi hi hi 08/07/2021
A. Đến gặp để học hỏi kinh nghiệm rồi xây dựng kế hoạch kinh doanh cho mình.
B. Không đồng ý với bố vì nghĩ rằng những kinh nghiệm ấy đã cũ không còn phù hợp.
C. Không phản đối nhưng cũng không đến gặp vì nghĩ không học tập được gì.
D. Đến gặp bác B cho bố vui lòng nhưng không hỏi gì.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Lênin viết: “Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua nhưng dưới một hình thức khác, ở một trình độ cao hơn” bàn về
bởi Lê Trung Phuong 08/07/2021
A. nội dung của sự phát triển.
B. điều kiện của sự phát triển.
C. cách thức của sự vân động và phát triển.
D. khuynh hướng vận động và phát triển.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Câu ca dao, tục ngữ nào sau đây không phải là nội dung của phủ định biện chứng?
bởi Mai Đào 08/07/2021
A. Tre già măng mọc.
B. Uống nước nhớ nguồn.
C. Không thầy đố mày làm nên.
D. Có trăng phụ đèn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Duy trì phương pháp học tập ở cấp THCS.
B. Tham khảo phương pháp học tập của bạn.
C. Luôn suy nghĩ để đổi mới phương pháp học tập.
D. Xoá bỏ hoàn toàn phương pháp học tập ở cấp THCS.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. Cản trở hoặc xóa bỏ sự tồn tại và phát triển tự nhiên của sự vật, hiện tượng.
B. Do sự can thiệp, sự tác động từ bên ngoài.
C. Sự phủ định không có tính khách quan, không có tính kế thừa.
D. Do sự phát triển của bản thân sự vật, hiện tượng.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
A. sẽ chiến thắng cái cũ.
B. luôn luôn chiến thắng cái cũ.
C. chiến thắng cái cũ một cách dễ dàng.
D. và cái cũ nhường chỗ cho nhau.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quy luật nào sau đây giải thích khuynh hướng phát triển của sự vật, hiện tượng?
bởi Nguyễn Tiểu Ly 08/07/2021
A. Mâu thuẫn.
B. Lượng chất.
C. Phủ định của phủ định.
D. Đấu tranh.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cái mới ra đời phải trải qua quá trình nào sau đây?
bởi Ho Ngoc Ha 08/07/2021
A. Can thiệp.
B. Đấu tranh.
C. Phân hóa.
D. Chọn lọc.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình phủ định mà nguyên nhân nằm ngay trong bản thân của sự vật hiện tượng là đặc điểm nào của phủ định biện chứng?
bởi Thu Hang 08/07/2021
A. Tính khách quan.
B. Tính chủ quan.
C. Tính phát triển.
D. Tính kế thừa.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Giữ lại những yếu tố tích cực còn thích hợp để phát triển cái mới là đặc điểm nào của phủ định biện chứng?
bởi con cai 08/07/2021
A. Tính kế thừa.
B. Tính khách quan.
C. Tính phát huy.
D. Tính phát triển.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tính kế thừa của phủ định biện chứng giữ lại yếu tố nào để phát triển cái mới?
bởi Nhật Duy 08/07/2021
A. Tích cực còn phù hợp.
B. Tiêu biểu phù hợp.
C. Đặc trưng.
D. Tiến bộ.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cần phải xoá bỏ các hủ tục trong ma chay, cưới xin, tế lễ, lễ hội ở nước ta. Việc làm đó thể hiện quá trình
bởi Mai Bảo Khánh 08/07/2021
A. phủ định.
B. phủ định siêu hình.
C. phủ định biện chứng.
D. phủ định sạch trơn.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Quá trình phát triển từ bướm -> trứng - sâu -> nhộng -> bướm ->... thể hiện quan điểm phủ định nào?
bởi My Van 08/07/2021
A. Phủ định hoàn toàn cái cũ.
B. Phủ định diễn ra nhiều lần.
C. Phủ định biện chứng.
D. Phủ định siêu hình.
Theo dõi (0) 1 Trả lời