Giải bài 2 tr 149 sách GK Địa lớp 12
Hãy phân tích khả năng và hiện trạng phát triển cây công nghiệp và cây đặc sản trong vùng.
Hướng dẫn giải chi tiết câu 2
Khả năng:
- Phần lớn diện tích là đất feralit trên đá phiến, đá vôi và các đá mẹ khác, ngoài ra còn có đất phù sa cổ (ở trung du), đất phù sa ở dọc các thung lũng sông và các cánh đồng ở miền núi như Than Uyên, Nghĩa Lộ, Điện Biên, Trùng Khánh...
- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh, lại chịu ảnh hưởng sâu sắc cùa điều kiện địa hình vùng núi. Đông Bắc là nơi chịu ảnh hưởng mạnh nhất của gió mùa Đông Bắc, nên có mùa đông lạnh nhất nước ta. Tây Bắc tuy chịu ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc yếu hơn, nhưng do địa hình cao nên mùa đông vẫn lạnh. Bởi vậy, Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh đặc biệt để phát triển các cây công nghiệp, cây dược liệu, rau quả cận nhiệt và ôn đới.
Hiện trạng:
- Trung du và miền núi Bắc Bộ là vùng chè lớn nhất cả nước, với các loại chè nổi tiếng ở Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái, Hà Giang, Sơn La.
- Ở các vùng núi giáp biên giới của Cao Bằng, Lạng Sơn, trên vùng núi cao Hoàng Liên Sơn, điều kiện khí hậu rất thuận lợi cho việc trồng các cây thuốc quý (tam thất, đương quy, đỗ trọng, hồi, thảo quả...), các cây ăn quả như mận, đào, lê. Ớ Sa Pa có thể trồng rau ôn đới và sản xuất hạt giống rau quanh năm, trồng hoa xuất khẩu.
- Khả năng mở rộng diện tích và nâng cao năng suất cây công nghiệp, cây đặc sản và cây ăn quả còn rất lớn, nhưng còn gặp khó khăn là hiện tượng rét đậm, rét hại, sương muối và tình trạng thiếu nước về mùa đông. Mạng lưới các cơ sở công nghiệp chế biến nông sản chưa tương xứng với thế mạnh của vùng.
-- Mod Địa Lý 12 HỌC247
Bài tập SGK khác
Bài tập 1 trang 149 SGK Địa lý 12
Bài tập 3 trang 149 SGK Địa lý 12
Bài tập 4 trang 149 SGK Địa lý 12
Bài tập 5 trang 149 SGK Địa lý 12
Bài tập 1 trang 104 SBT Địa lí 12
Bài tập 2 trang 105 SBT Địa lí 12
Bài tập 3 trang 105 SBT Địa lí 12
Bài tập 4 trang 105 SBT Địa lí 12
Bài tập 5 trang 105 SBT Địa lí 12
Bài tập 6 trang 105 SBT Địa lí 12
Bài tập 7 trang 106 SBT Địa lí 12
Bài tập 8 trang 106 SBT Địa lí 12
Bài tập 9 trang 106 SBT Địa lí 12
Bài tập 10 trang 107 SBT Địa lí 12
Bài tập 11 trang 107 SBT Địa lí 12
Bài tập 1 trang 57 Tập bản đồ Địa Lí 12
Bài tập 2 trang 57 Tập bản đồ Địa Lí 12
-
A. Độ che phủ rừng lớn, chỉ đứng sau Tây Nguyên.
B. Rừng giàu chỉ còn tập trung chủ yếu ở vùng biên giới Việt - Lào
C. Hàng loạt lâm trường chăm lo khai thác đi đôi với tu bổ và bảo vệ rừng.
D. Trong rừng có nhiều loại gỗ quý, nhiều lâm sản, chim, thú có giá trị.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Nguyên nhân nào là chủ yếu nhất làm cho chăn nuôi lợn hiện nay được phát triển mạnh ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
bởi Dang Thi 28/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Phát biểu nào không đúng với ý nghĩa của đường Hồ Chí Minh đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng Bắc Trung Bộ?
bởi Lê Trung Phuong 29/03/2022
A. Phân bố lại dân cư.
B. Mở rộng giao lưu với các nước láng giềng.
C. Thúc đẩy phát triển kinh tế của các huyện phía tây.
D. Hình thành mạng lưới đô thị mới.
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Theo dõi (0) 1 Trả lời
-
ADMICRO
Việc hình thành một số vùng chuyên canh cây công nghiệp lâu năm ở Bắc Trung Bộ chủ yếu dựa vào yếu tố nào?
bởi het roi 29/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Điều kiện sinh thái nông nghiệp để Trung du và miền núi Bắc Bộ trở thành vùng trồng chè lớn nhất nước ta là gì?
bởi Nguyễn Minh Hải 29/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Cơ sở chủ yếu để cơ cấu ngành công nghiệp của Trung du và miền núi Bắc Bộ đa dạng là do đâu?
bởi Tieu Dong 29/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Tại sao vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ lại có thế mạnh trồng cây công nghiệp có nguồn gốc ôn đới và cận nhiệt hơn cây lâu năm nhiệt đới ?
bởi thanh duy 29/03/2022
Theo dõi (0) 1 Trả lời -
Ý nào không đúng trong việc phát huy các thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ?
bởi Phạm Hoàng Thị Trà Giang 28/03/2022
A. Ngăn chặn được các thiên tai đến với vùng.
B. Nâng cao đời sống, thay đổi tập quán sản xuất của người dân
C. Bảo vệ an ninh quốc phòng vùng biên giới.
D. Góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế của vùng
Theo dõi (0) 1 Trả lời