OPTADS360
AANETWORK
AMBIENT
YOMEDIA
Banner-Video
IN_IMAGE

Công nghệ 8 CD Ôn tập chủ đề 2: Cơ khí


Mời các em cùng HOC247 tham khảo nội dung Ôn tập chủ đề 2: Cơ khí trong chương trình Công nghệ 8 Cánh diều để củng cố kiến thức và nâng cao kỹ năng về bản vẽ kĩ thuật. Nội dung chi tiết các em tham khảo bài giảng dưới đây!

ADSENSE/lession_isads=0
QUẢNG CÁO
 
 
 

Tóm tắt lý thuyết

1.1. Vật liệu cơ khí

1.1.1. Khái quát chung về vật liệu

- Vật liệu dùng trong sản xuất cơ khí phổ biến là kim loại đen, kim loại màu, chất dẻo và cao su....

- Các vật liệu này được dùng để chế tạo máy móc, thép xây dựng, đồ gia dụng, đồ mĩ nghệ,... 

1.1.2. Một số vật liệu cơ khí phổ biến

- Vật liệu kim loại:

- Vật liệu phi kim loại:

+ Chất dẻo: Chất dẻo nhiệt và chất dẻo nhiệt rắn

+ Cao su

1.2. Một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay

1.2.1. Cắt kim loại bằng cưa tay

- Cắt kim loại bằng của tay là phương pháp gia công nguội dùng cưa tay để cắt các tấm kim loại dày, phối kim loại dạng tròn, dụng định hình... thành những đoạn có chiều dài mong muốn.

- Cách cầm cựa và tư thế:  Tay thuận cầm tay nắm, tay còn lại cầm đầu kia khung cửa, người đứng thắng, hai chân hợp với nhau thành một góc khoảng 75o

- Quy trình thực hiện các thao tác cắt kim loại bằng cưa tay

+ Bước 1. Lần đầu: Dùng mũi vạch dấu và thuộc để đánh dấu vị trí cần cắt lên khối 

+ Bước 2. Kiểm tra lưỡi của cưa: Kiểm tra lưỡi cưa đã được lắp đúng chiều cắt và còn sắc

+ Bước 3. Kẹp phôi: Kẹp chặt phôi, vị trí vạch dấu cách mặt bên khoảng 20-30 mm.

+ Bước 4. Thực hiện cắt kim loại: Dùng tay thuận đẩy cửa đi với tốc độ từ từ theo phương nằm ngang, tay còn lại vừa ăn vừa đẩy dầu cưa, đồng thời mắt nhìn theo đường vạch dấu để điều khiển lưỡi cưa đi chính xác.

- An toàn khi cưa:

+ Sử dụng đồ bảo hộ lao động.

+ Đẩy cửa nhẹ nhàng và chú ý đối phối bị cắt rời.

+ Không dùng tay để gắt phôi.

1.2.2. Đục kim loại

- Đục là phương pháp bóc một lớp kim loại trên bề mặt chi tiết.

- Cách cầm búa, đục và tư thế đùng đục

+ Cầm búa: đuôi cán búa cách 20-30mm so với tay, tay còn lại cầm đục cách đuôi đục 20-30mm. Người đứng thẳng, chân thuận hợp với trục ngang của ô tô một góc khoảng 75° và hợp với chân còn lại một góc khoảng 79*(Hình 7,9).

+ Đùng đục: đặt lưỡi đục hợp với mặt phẳng cần dục một góc khoảng 30. Đánh búa nhẹ nhàng bằng cánh tay kết hợp với cổ tay cho luôi dục ăn vào phôi. Tiếp tục đánh hóa mạnh và đều cho đến khi đục hết lớp kim loại. Mất luôn nhìn theo lưỡi đục để điều chỉnh chiều sâu đục đều nhau.

- Quy trình thực hiện các thao tác đục

+ Bước 1. Lớp đến: Dùng mũi vạch dấu lấy dấu đường đục hoặc chiều sâu phải đục trên phải.

+ Bước 2. Kẹp phôi: Kẹp chặt phôi trên ô tô, mặt trên của phối cao hơn mặt ô tô khoảng 10 mm.

+ Bước 3. Thao tác cục: Đặt lưỡi đục hợp với mặt phẳng cần dục một góc khoảng 30. Đánh búa nhẹ nhàng bằng cánh tay kết hợp với cổ tay cho luôi dục ăn vào phôi. Tiếp tục đánh hóa mạnh và đều cho đến khi đục hết lớp kim loại. Mất luôn nhìn theo lưỡi đục để điều chỉnh chiều sâu đục đều nhau.

1.2.3. Dũa kim loại

- Các loại dũa: sử dụng loại đũa dẹt, dũa tròn, dũa tam giác, dũa

- Quy trình đũa kim loại: dùng 2 tay đẩy dũa tịnh tiến lên phía trước để với nam, kéo dũa về nhanh hơn, dịch chuyển sang ngang khoảng 13 chiều rộng dũa.

- An toàn khi dũa:

+ Mặc quần áo bảo hộ lao động, đeo găng tay, đeo kính,...

+ Phôi phải được kẹp chắc chắn và đúng cách

+ Dũa phải được tra chắc chắn trong cán.

+ Không được dùng tay gạt phai trên bề mặt dũa và bề mặt phôi.

1.3. Truyền và biến đổi chuyển động

- Truyền chuyển động là việc truyền và biến đổi tốc độ giữa các bộ phận máy.

- Truyền động cơ khí gồm truyền động nhờ ma sát và truyền động ăn khớp.

- Biến đổi chuyển động gồm hai loại cơ bản: biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến hoặc ngược lại và biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tốc hoặc ngược lại.

- Cơ cấu biến đổi chuyển động

+ Cơ cấu tay quay con trượt biến đổi chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến và ngược lại, gồm tay quay, thanh truyền và con trượt liên kết bởi các khớp quay A, B, C.

+ Nguyên lí làm việc: Tay quay quanh trục A, thông qua thanh truyền làm con trượt chuyển động tịnh tiến trên giá đỡ từ điểm M đến điểm N và ngược lại, đoạn MN là quãng đường con trượt di chuyển được.

+ Cơ cấu tay quay thanh lắc:

. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc hoặc ngược lại.

. Gồm tay quay, thành truyền, thanh lắc và giải đố được liên kết với nhau bởi các khớp bản bồ.

+ Nguyên lí làm việc: Quay quanh trục A, thông qua thanh truyền làm thanh lắc chuyển động lắc qua lại quanh trục từ vị trí M đến vị trí N và ngược lại.

+ Ứng dụng: Được sử dụng trong nhiều loại máy móc như máy khâu đẹp chân, máy khai thác dầu mỏ, bánh tàu hỏa.

1.4. Một số ngành nghề cơ khí phổ biến

- Một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí gồm: kĩ sư cơ khí, thợ vận hành máy công cụ, thợ sửa chữa xe có động cơ....

- Để nhận biết được sự phù hợp của bản thân đối với một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí cần đánh giá bản thân qua các yêu cầu về phẩm chất và năng lực của các ngành nghề đó

1.4.1. Đặc điểm cơ bản của một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí 

- Ngành nghề trong cơ khí: nghiên cứu, thiết kế và sản xuất máy móc, thiết bị công nghiệp và đồ dùng.

- Một số ngành nghề phổ biến trong lĩnh vực cơ khí gồm: kĩ sư cơ khí, thợ vận hành máy công cụ, thợ sửa chữa xe có động cơ....

1.4.2. Yêu cầu ngành cơ khí 

- Yêu cầu phẩm chất

- Yêu cầu năng lực

- Yêu cầu cho thợ vận hành máy công cụ

- Yêu cầu cho thợ sửa chữa xe có động cơ

ADMICRO

Bài tập minh họa

Ví dụ 1: Đâu là tính chất của cao su?

A. dễ bị biến dạng dưới tác dụng của nhiệt độ, áp suất và vẫn giữ được sự biến dạng đó khi thôi tác dụng

B. độ bền cao, dễ kéo dài thành sợi hay dát mỏng, tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

C. có màu xám đặc trưng, độ bền cao, độ cứng cà dẻo cao, dễ uốn và dễ rèn dập

D. có màu đen đặc trưng, tính dẻo và đàn hồi tốt, có khả năng cách điện và cách âm, dễ gia công nhiệt

 

Hướng dẫn giải

Tính chất của cao su: có màu đen đặc trưng, tính dẻo và đàn hồi tốt, có khả năng cách điện và cách âm, dễ gia công nhiệt

Đáp án D

 

Ví dụ 2: Tại sao trong máy cần có các bộ phận truyền chuyển động?

A. Do các bộ phận của máy thường đặt xa nhau

B. Do các bộ phận của máy đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu

C. Do các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau

D. Cả 3 đáp án trên

 

Hướng dẫn giải

Trong máy cần có các bộ phận truyền chuyển động vì: 

+ Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau

+ Các bộ phận của máy đều được dẫn động từ một chuyển động ban đầu

+ Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay không giống nhau

Đáp án D

ADMICRO

Luyện tập Ôn tập chủ đề 2 Công nghệ 8 Cánh diều

Học xong bài này các em cần biết:

- Nhận biết được một số vật liệu cơ khí thông dụng.

- Trình bày được nội dung cơ bản của truyền và biến đổi chuyển động.

- Trình bày được một số phương pháp gia công cơ khí bằng tay. .

- Thực hiện được một số phương pháp gia công vật liệu bằng dụng cụ cầm tay.

3.1. Trắc nghiệm Ôn tập chủ đề 2 Công nghệ 8 Cánh diều

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Công nghệ 8 Cánh diều Ôn tập chủ đề 2 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết. 

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

3.2. Bài tập SGK Ôn tập chủ đề 2 Công nghệ 8 Cánh diều

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Công nghệ 8 Cánh diều Ôn tập chủ đề 2 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Đang cập nhật câu hỏi và gợi ý làm bài.

Hỏi đáp Ôn tập chủ đề 2 Công nghệ 8 Cánh diều

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Công nghệ HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

NONE
OFF