-
Câu hỏi:
X tạo bởi 3 nguyên tố A, B, C có công thức là ABC. Tổng số hạt trong X là 82, hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 22. Hiệu số khối giữa B và C gấp 10 lấn số khối của A. Tổng số khối của B và C gấp 27 lần số khối của A. Xác định CTPT của X?
-
A.
HClO
-
B.
KOH
-
C.
NaOH
-
D.
HBrO
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Gọi tổng số proton và notron của phân tử X là p, n
Ta có hệ
\(\left\{ \begin{gathered}
2p + n = 82 \hfill \\
2p - n = 22 \hfill \\
\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}
p = 26 \hfill \\
n = 30 \hfill \\
\end{gathered} \right.\)Gọi tổng số khối của A, B, C lần lượt là a, b, c
Ta có hệ
\(\left\{ \begin{gathered}
b - c = 10a \hfill \\
b + c = 27a \hfill \\
a + b + c = 26 + 30 \hfill \\
\end{gathered} \right. \to \left\{ \begin{gathered}
a = 2 \hfill \\
b = 37 \hfill \\
c = 17 \hfill \\
\end{gathered} \right.\)A có số khối là 2 → pA + nA = 2, mà pA, nA là các số nguyên dương → pA = 1 (H)
B có số khối là 37 → pB + nB = 37
Luôn có pB ≤ nB ≤ 1,5pB; 2pB ≤ pB + nB = 37 ≤ 2,5pB
→ 14,8 ≤ pB ≤ 18,5 , → pB = 15 (P), 16 (S), 17 (Cl)
C có số khối là 17 → pC + nC = 37
Luôn có pC ≤ nC ≤ 1,5 pC; 2pC ≤ pC + nC = 17 ≤ 2,5pC
→ 6≤ pC ≤ 8,5 → pC = 7(N), 8(O)
Để chất X có công thức ABC thì X có công thức là HClO.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Hiđro có 3 đồng vị, Be có 1 đồng vị là 9Be, có mấy phân tử BeH2 cấu tạo từ các đồng vị trên?
- Ta có MCu = 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với 2 đồng vị 63Cu và 65Cu thành phần trăm theo số nguyên tử của 65Cu là?
- Nguyên tử của nguyên tố R là gì biết nó có 56e và 81n?
- X có cấu hình electron là 1s22s22p3 vậy vị trí X?
- MX2 tạo ra từ các ion M2+ và X−. Tổng số hạt của MX2 là 116. Số hạt của M2+ lớn hơn số hạt trong X− là 29 hạt. Nguyên tử M có số proton bằng số nơtron. Nguyên tử X có số nơtron hơn số proton là 1 hạt. Viết công thức phân tử của hợp chất.
- X tạo bởi 3 nguyên tố A, B, C có công thức là ABC. Tổng số hạt trong X là 82, hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 22. Hiệu số khối giữa B và C gấp 10 lấn số khối của A. Tổng số khối của B và C gấp 27 lần số khối của A. Xác định CTPT của X?
- X, Y, Z có cấu hình electron như sau đây, nguyên tố kim loại là gì?
- Electron cuối cùng của nguyên tử nguyên tố nào bên dưới đây được phân bổ vào phân lớp 3d6.
- Câu nào dưới đây là đúng nhất khi về nguyên tố, nguyên tử?
- Cấu hình electron của X (Z=24) là như thế nào?
- Ion có cấu hình electron của Ne là gì?
- Nguyên tử nào sẽ có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1?
- Tưởng tượng ta có thể phóng đại hạt nhân thành một quả bóng bàn đường kính 4 cm thì đường kính của nguyên tử
- Nguyên tử natri có 11 electron ở vỏ nguyên tử và 12 nơtron trong hạt nhân. Tỉ số là bao nhiêu?
- Một nguyên tử có 12 proton và 12 nơtron trong hạt nhân. Điện tích của ion tạo thành khi nguyên tử này bị mất 2 electron là
- Nguyên tử vàng có 79 electron ở vỏ nguyên tử. Điện tích hạt nhân của nguyên tử vàng là mấy?
- Nguyên tử X có 26 proton trong hạt nhân. Cho các phát biểu sau về X:
- Ion M3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d5. Vậy cấu hình electron của M là
- Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử 3580Br là
- Tổng hạt R biết R tạo được Anion R2-, cấu hình e R2- ở trạng thái 3p6.
- Những phát biểu sai trong 5 phát biểu dưới: 1. Trong một nguyên tử luôn luôn có số proton = số electron = số điện tích hạt nhân
- R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34,trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện.R và cấu hình e là gì?
- X có 3 đồng vị A1X (79%), A2X (10%), A3X (11%), biết tổng A của 3 đồng vị là 75, nguyên tử lượng trung bình của 3 đồng vị là 24,32. Mặt khác số nơtron của đồng vị thứ 2 nhiều hơn số nơtron đồng vị 1 là 1 đơn vị . A1, A2, A3 lần lượt là gì?
- Số hiệu nguyên tử của nguyên tố R là mấy biết có phân lớp ngoài cùng là 3d1?
- R có tổng số hạt p,n,e bằng 18. Số hạt không mang điện bằng trung bình cộng của tổng số hạt mang điện. Xác đinh số electron độc thân R?
- X2+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 92, hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Số nơtron và electron trong ion X lần lượt là bao nhiêu?
- X có tống số hạt cơ bản là 49, trong đó số hạt không mang điện bằng 53,125% số hạt mang điện. Điện tích hạt nhân của X là gì?
- R có tổng số hạt là 115, hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 25 hạt. Viết cấu hình electron R?
- Tổng số các hạt là 40. Biết số hạt nơtron lớn hơn số hạt proton là 1. Cho biết nguyên tố trên thuộc loại nguyên tố nào?
- R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Cấu hình electron R là gì?
- Chọn phát biểu sai sau đây?
- Lớp L chứa bao nhiêu obitan?
- Tìm oxit của R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA?
- Cho các nguyên tố 8X, 11Y, 20Z và 26T. Số electron hóa trị tăng dàn là dãy?
- Tổng số hạt cơ bản X3- là 49, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 17, em hãy tìm X?
- Cho 168X, 169Y và 1818Z, điều nào đúng?
- Hợp chất hữu cơ A chứa các nguyên tố C, H, O trong đó thành phần % khối lượng của C là 52,17% và hidro là 13,04%. Xác định công thức phân tử của A, biết khối lượng mol của A là 46 g.
- Lấy 20g hỗn hợp axit axetic và rượu etylic tác dụng với lượng vừa đủ CaCO3 sinh ra 2,24 lít CO2 (đktc). Tính thành phần % theo khối lượng của axit axetic và rượu etylic trong hỗn hợp đầu.
- Đem 100ml dung dịch CH3COOH 1M tác dụng với 6,9 g CH3CH2OH thu được 6,6 g CH3COOC2H5. Tính hiệu suất phản ứng.
- Cho 13,6 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và rượu etylic được trộn theo tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 2. Tính m?