-
Câu hỏi:
Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/s2, tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s.
-
A.
215N
-
B.
216N
-
C.
217N
-
D.
218N
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Tại điểm cao nhất của vòng xiếc có các lực tác dụng lên xe là trọng lực \( \vec P\) và phản lực \( \vec N\) của vòng xiếc.
Ta có:
\( P + N = {F_{ht}} = m\frac{{{v^2}}}{R} \Rightarrow N = m\frac{{{v^2}}}{R} - P\)
Gọi \( \overrightarrow {N'} \) là lực ép của người đi xe lên vòng xiếc, ta có:
\( N' = N = \frac{{m{v^2}}}{R} - mg = \frac{{{{80.10}^2}}}{8} - 80.9,8 = 216N\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Bay được 6 km, thiết bị quay đầu bay về A với vận tốc tổng hợp có độ lớn là 45 km/h đúng hướng B đến A. Tìm tốc độ trung bình của thiết bị trên cả quãng đường bay.
- Vòng xiếc là một vành tròn bán kính R = 8 m, nằm trong mặt phẳng thẳng đứng. Một người đi xe đạp trên vòng xiếc này, khối lượng cả xe và người là 80 kg. Lấy g = 9,8 m/s2, tính lực ép của xe lên vòng xiếc tại điểm cao nhất với vận tốc tại điểm này là v = 10 m/s.
- Cho vật được đỡ bởi hai thanh như hình vẽ. Biết gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Lực do thanh (1) tác dụng lên vật là 50N. Khối lượng vật là:
- Cho hai lực đồng quy có cùng độ lớn 10N. Góc giữa hai lực bằng bao nhiêu để hợp lực cũng có độ lớn bằng 10N?
- Một vật có trọng lượng 30N treo vào điểm chính giữa của dây thép AB có khối lượng không đáng kể như hình vẽ. Biết rằng AB = 4m; CD = 10cm. Tìm lực căng của mỗi nhánh dây. A
- Điều nào sau đây là đúng khi nói về phép phân tích lực.
- Hai người cột hai sợi dây đầu một chiếc xe và kéo.
- Lí do chính khi ô tô đi qua những đoạn đường khúc cua thì phải đi chậm lại là
- Một vật có khối lượng 1 kg được giữ yên trên mặt phẳng nghiêng bởi một sợi dây song song với đường dốc chính. Biết α = 60°. Cho g = 9,8 m/s2. Lực ép của vật lên mặt phẳng nghiêng là
- Một vật chịu tác dụng của 4 lực đồng phẳng, đồng quy nằm ngang gồm lực F1 = 10 N hướng về phía