-
Câu hỏi:
Chọn câu đúng nhất?
-
A.
R=I∪Q
-
B.
I⊂R
-
C.
I∩Q=∅
-
D.
Cả A, B, C đều đúng
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Số thực bao gồm số hữu tỉ và số vô tỉ nên R=I∪Q từ đó suy ra I⊂RI
Ta có:
- Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn tuần hoàn hoặc vô hạn tuần hoàn.
- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Suy ra I∩Q=
Do đó cả A, B, C đều đúng.
Chọn đáp án D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Kết quả của phép tính \( \left( {\sqrt {\frac{9}{{25}}} - 2.9} \right):\left( {\frac{4}{5} + 0,2} \right)\)
- Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: \(\frac{{ - 1}}{2};0,5;\frac{{ - 3}}{4}; - \sqrt 2 - \frac{3}{4};\frac{4}{5}\)
- Thực hiện chọn câu đúng nhất?
- Tìm x biết \(3,4.x + (-1,6).x + 2,9 = -4,9\)
- Tính giá trị của biểu thức: \(M = \left( {{7 \over 4} - 2,8} \right):\left( {2{3 \over 4} + 0,125} \right)\)
- Tìm giá trị của x biết rằng: \(- 5,6.x + 16,2 = 3,4.x\)
- Tìm giá trị của x biết rằng: \(4,3:x + \left( { - 1,3} \right).x + 1,6 = 8,2\)
- Tính: \(\left( {{3 \over {16}} - 1,23} \right):\left( {2{1 \over 3} + 1,5} \right) \)
- Tìm số tự nhiên x để \( D = \frac{{\sqrt x - 3}}{{\sqrt x + 2}}\) có giá trị là một số nguyên.
- Giá trị nào dưới đây của x thỏa mãn \((10,22:0,7) x:0,001 - \frac{12}{5} = 12,2. \)