-
Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây sai?
-
A.
Xung quanh nam châm luôn có từ trường.
-
B.
Xung quanh nam châm luôn có từ trường. Khi có nam châm khác đặt trong từ trường này thì nam châm đó sẽ chịu tác dụng của từ trường.
-
C.
Xung quanh nam châm luôn có từ trường. Khi có vật có tính chất từ đặt trong từ trường này thì sẽ chịu tác dụng của từ trường.
-
D.
Chỉ khi nam châm A (hay vật được làm từ vật liệu từ) đặt gần một nam châm B thì lúc đó xung quanh nam châm B mới xuất hiện một từ trường và từ trường này tác dụng lực từ lên nam châm A (hay tác dụng lực từ lên vật được làm từ vật liệu từ).
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Đáp án: D
D sai vì xung quanh nam châm nào cũng có từ trường, không cần nam châm A thì nam châm B cũng có từ trường và tác dụng lực từ lên các vật liệu từ.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Ta có thể quan sát từ phổ của một nam châm bằng cách rải các
- Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết sự tồn tại của từ trường?
- Chiều của đường sức từ của một thanh nam châm cho ta biết
- Đường sức từ của nam châm không có đặc điểm nào sau đây?
- Chọn phát biểu sai khi mô tả từ phổ của một nam châm thẳng.
- Lực từ tác dụng lên kim nam châm đặt tại vị trí nào trên Hình 19.6 là mạnh nhất?
- Phát biểu nào sau đây sai?
- Phát biểu nào sau đây là sai?
- Làm cách nào để biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
- Chọn câu phát biểu đúng về từ phổ và từ trường?