-
Câu hỏi:
Một quần thể có thành phần KG: 0,6AA + 0,4Aa = 1. Tỉ lệ cá thể có kiểu gen aa của quần thể ở thế hệ sau khi tự phối là
-
A.
0,7AA: 0,2Aa: 0,1aa
-
B.
0,25AA: 0,5Aa: 0,25aa
-
C.
0,64AA: 0,32Aa: 0,04aa
-
D.
0,6AA: 0,4Aa
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Quần thể tự phối ta có:
\(\begin{array}{l} AA = d + \frac{h}{2}\left[ {1 - {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^n}} \right]\\ aa = r + \frac{h}{2}\left[ {1 - {{\left( {\frac{1}{2}} \right)}^n}} \right]\\ Aa = {\left( {\frac{1}{2}} \right)^n} \end{array} \)
⇒ Đáp án: A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Đặc điểm nào dưới đây về quần thể là không đúng?
- Tất cả các alen của các gen trong quần thể tạo nên
- Giả sử ở một quần thể sinh vật có thành phần kiểu gen là d AA: h Aa: r aa (với d + h + r = 1)
- Một quần thể có thành phần KG: 0,6AA + 0,4Aa = 1
- Một quần thể có cấu trúc di truyền 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa = 1. Tần số tương đối của alen A, a lần lượt là
- Cấu trúc di truyền của quần thể tự phối có F0: 0,4Aa : 0,6aa. Dự đoán nào sau đây đúng?
- Số các cây quả tròn thuần chủng ở thế hệ xuất phát chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
- Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định trên?
- Tỉ lệ các kiểu gen trong quần thể ban đầu là bao nhiêu?
- Tần số tương đối của mỗi alen trong quần thể trên là bao nhiêu?