-
Câu hỏi:
Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức − (− a + b − 5 − c) ta được kết quả là:
-
A.
− a + b − 5 − c
-
B.
a + b − 5 − c
-
C.
a − b + 5 + c
-
D.
− a − b + 5 + c
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Khi bỏ dấu ngoặc có dấu “−” đằng trước, ta đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: dấu “+” đổi thành dấu “−” và dấu “−” đổi thành dấu “+”.
Vậy − (− a + b − 5 − c) = a – b + 5 + c.
Đáp án đúng là: C.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Trong các phép tính của số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức không có dấu ngoặc là:
- Giá trị của biểu thức: \(8.{\left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)^2} + {\left( { - 0,2} \right)^2}:\frac{4}{{25}}\) là:
- Tìm x, biết: \(2x - {\left( {\frac{2}{3}} \right)^2} = \frac{5}{9}.\)
- 23 là kết quả của phép tính nào sau đây:
- Chọn đáp án đúng về quy tắc dấu ngoặc:
- Khi bỏ dấu ngoặc trong biểu thức − (− a + b − 5 − c) ta được kết quả là:
- Giá trị của biểu thức (− 1997 + 32) – (273 – 97 + 115) bằng:
- Tìm x, biết: x + (− x + 3) – (x − 7) = 9.
- Cho biểu thức: − (97 – x + 17) – (x + 123 – 6) – (37 – x). Rút gọn biểu thức ta được kết quả:
- Lan mang một số tiền dự định mua 4 quyển vở về viết. Do có đợt giảm giác nên với cùng số tiền đó Lan đã mua được 5 quyển vở với giá đã giảm là 12 000 đồng mỗi quyển.