-
Câu hỏi:
Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư thì khối lượng brom đã phản ứng là:
- A. 8,0 gam.
- B. 32,0 gam.
- C. 3,2 gam.
- D. 16,0 gam.
Đáp án đúng: A
\(\\n_X = 0,2\ mol;\ n_{H_2}: n_{C_4H_4} = 3 : 1\\ \Rightarrow n_{H_2} = 0,15\ mol ;\ n_{C_4H_4} = 0,05\ mol\)
Bảo toàn khối lượng: mX = mY
\(\Rightarrow n_Y=\frac{0,15 \times 2+0,05 \times 52}{14,5 \times 2}=0,1\ (mol)\)
\(\Rightarrow n_X - n_Y = n_{H_2\ pu} = 0,1\ mol\)
\(\Rightarrow n_{\pi (Y)}=n_{\pi (X)} - n_{H_2\ pu}=3 \times 0,05 - 0,1 = 0,05\ mol\)
\(\Rightarrow n_{Br_2}= n_{\pi (Y)} = 0,05\ mol \Rightarrow m_{Br_2} = 8\ g\)Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ TỔNG HỢP HÓA HỮU CƠ
- Để phân biệt C2H5OH, C6H5OH và dung dịch CH3CH=O chỉ cần dùng một thuốc thử là:
- Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau
- Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, axit axetic.
- Trong có thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF; (2) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2SO4 (đặc); (3) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng;
- Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử; (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen;
- Hỗn hợp M gồm vinyl axetilen và hiđrocacbon X mạch hở. Khi đốt cháy hoàn toàn một lượng M thu được số mol nước gấp đôi số mol của M
- Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2.
- Cho các dung dịch sau: vinyl axetat, saccarozơ, metanol, propan-1,3-điol, anđehit axetic
- Chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất
- Dung dịch X chứa 0,01 mol ClH3N-CH2-COOH, 0,02 mol CH3-CH(NH2)-COOH; 0,05 mol HCOOC6H5