-
Câu hỏi:
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
-
A.
Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
-
B.
Hạt êlectron là hạt có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
-
C.
Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion.
-
D.
êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Chọn: D
Hướng dẫn: Theo thuyết êlectron thì êlectron là hạt có mang điện tích q = -1,6.10-19 (C), có khối lượng m = 9,1.10-31 (kg).
Nguyên tử có thể mất hoặc nhận thêm êlectron để trở thành ion. Như vậy nếu nói “êlectron không thể chuyển động từ vật này sang vật khác” là không đúng.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Hai quả cầu kim loại nhỏ mang các điện tích (q_1) và (q_2) đặt trong không khí cách nhau 2 cm
- Xét cấu tạo nguyên tử về phương diện điện.
- Đưa quả cầu tích điện Q lại gần quả cầu M nhỏ, nhẹ, bằng bấc, treo ở đầu một sợi chỉ thẳng đứng
- Hai hòn bi bằng kim loại giống nhau có điện tích cùng dấu q và 4q ở cách nhau một khoảng (r_1)
- Hạt êlectron là hạt có mang điện tích âm, có độ lớn 1,6.10-19 (C).
- Bốn vật kích thước nhỏ A, B, C, D nhiễm điện. Vật A hút vật B nhưng đẩy vật C, vật C hút vật D.Hỏi B, C, D nhiễm điện gì?
- Trong trường hợp nào dưới đây sẽ không xảy ra hiện tượng nhiễm điện do hưởng ứng? Đặt một quả cầu mang điện
- Chọn phát biểu sai Trong vật dẫn điện có rất nhiều điện tích tự do.
- Khi đưa một quả cầu kim loại không nhiễm điện lại gần một quả cầu khác nhiễm điện thì
- Hai quả cầu kim loại giống nhau mang điện tích q1 và q2 với |q1|=|q2| , đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau.