-
Câu hỏi:
Gọi \(x_1; x_2\) là nghiệm của phương trình \(2017x^2-2016x-2018=0\)
Không giải phương trình, hãy tính \(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}\)
-
A.
\(\frac{-2016}{2018}\)
-
B.
\(\frac{-2017}{2018}\)
-
C.
\(\frac{-2017}{2016}\)
-
D.
\(\frac{-2018}{2016}\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
\(\frac{1}{x_1}+\frac{1}{x_2}=\frac{x_1+x_2}{x_1.x_2}=\frac{S}{P}=-\frac{b}{a}:\frac{c}{a}=\frac{-b}{c}=\frac{2016}{-2018}=\frac{-1008}{1009}\)
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Phương trình trùng phương ax^4+bx^2+c=0(a eq 0) có tối đa mấy nghiệm thực:
- Nghiệm của phương trình x^4+5x^2-6=0 là:
- Cho phương trình x^3+x^2sqrt{3}-xsqrt{5}=0.Tổng tất cả các nghiệm của phương trình bằng:
- Nghiệm của phương trình frac{14}{x^2-9}=1-frac{1}{3-x} là:
- Gọi x_1; x_2 là nghiệm của phương trình 2017x^2-2016x-2018=0. Không giải phương trình,