-
Câu hỏi:
Gieo ba con súc sắc. Xác suất để nhiều nhất hai mặt 5 là:
-
A.
\(\frac{5}{{72}}\)
-
B.
\(\frac{1}{{216}}\)
-
C.
\(\frac{1}{{72}}\)
-
D.
\(\frac{215}{{216}}\)
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: D
Số phần tử không gian mẫu: \(n\left( \Omega \right) = 6.6.6 = 216\).
Biến cố có ba mặt 5 là: \(\bar A = \left\{ {\left( {5;5;5} \right)} \right\}\) nên \(n\left( {\bar A} \right) = 1\).
Suy ra
\(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\bar A} \right) = 1 - \frac{{n\left( {\bar A} \right)}}{{n\left( \Omega \right)}} = \frac{{215}}{{216}}\).
Đáp án: D
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Biết gieo đồng tiền hai lần. Xác suất để sau hai lần gieo thì mặt sấp xuất hiện ít nhất một lần
- Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Cho biết xác suất để được ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp là:
- Gieo đồng tiền 5 lần cân đối và đồng chất. Cho biết xác suất để được ít nhất một đồng tiền xuất hiện mặt sấp là
- Gieo ngẫu nhiên một đồng tiền cân đối và đồng chất bốn lần. Cho biết xác suất để cả bốn lần gieo đều xuất hiện mặt sấp là:
- Một con súc sắc đồng chất được đổ 6 lần. Cho biết xác suất để được một số lớn hơn hay bằng 5 xuất hiện ít nhất 5 lần là
- Gieo ngẫu nhiên hai con súc sắc cân đối, đồng chất. Cho biết xác suất của biến cố “Tổng số chấm của hai con súc sắc bằng 6” là
- Gieo hai con súc sắc. Cho biết xác suất để tổng số chấm trên hai mặt chia hết cho 3 là:
- Gieo ba con súc sắc. Xác suất để nhiều nhất hai mặt 5 là:
- Gieo một con súc sắc 3 lần. Cho biết xác suất để được mặt số hai xuất hiện cả 3 lần là:
- Rút ra một lá bài từ bộ bài 52 lá. Cho biết xác suất để được lá ách (A) hay lá rô là: