-
Câu hỏi:
Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?
-
A.
Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.
-
B.
Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.
-
C.
Dòng điện làm cho kim nam châm lại gần và song song với nó lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.
-
D.
Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: C
Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?
C. Dòng điện làm cho kim nam châm lại gần và song song với nó lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện, dây dẫn AB được bố trí như thế nào?
- Từ trường không tồn tại ở đâu?
- Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?
- Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là
- Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?
- Tác dụng nào phụ thuộc chiều của dòng điện?
- Đặt một đầu nam châm điện A có dòng điện xoay chiều chạy qua trước một thanh sắt nhỏ. Đây là tác dụng gì của dòng điện xoay chiều?
- Cho khung dây hình chữ nhật có dòng điện chạy qua quay đều giữa hai cực của nam châm.
- Người ta không dùng dòng điện xoay chiều để chế tạo nam châm vĩnh cửu vì lõi thép đặt trong ống dây
- Đặt một kim nam châm trước một nam châm điện.