-
Câu hỏi:
Để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải, học sinh chúng ta cần làm gì?
-
A.
Không nên có thái độ “ba phải”, điều nào trái với lẽ phải thì không nghe, không làm và đấu tranh có lí có tình để tìm ra chân lí.
-
B.
Chỉ nói thật với người thân bằng thái độ khéo léo, tinh tế để mọi người giúp mình.
-
C.
Không nghe theo những người không cùng quan điểm với mình.
-
D.
Chấp hành nội quy ở trường, còn ở địa phương thì không quan tâm vì chủ yếu mình đều ở trường.
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: A
Để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải, học sinh không nên có thái độ “ba phải”, điều nào trái với lẽ phải thì không nghe, không làm và đấu tranh có lí có tình để tìm ra chân lí.
Đáp án A
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- Em tán thành với những ý kiến nào dưới đây?
- Câu ca dao sau đây nói đến hành vi nào?
- Em đồng ý với ý kiến nào dưới đây về giữ chữ tín?
- Câu nào dưới đây là đúng về khả năng sáng tạo của học sinh?
- Câu ca dao: “Nói chín thì phải làm mười./ Nói mười làm chín kẻ cười người chê” thể hiện đức tính gì?
- Hành vi nào sau đây thể hiện tôn trọng người khác?
- Biểu hiện nào dưới đây là là biểu hiện của tính liêm khiết?
- Biểu hiện nào dưới đây là tôn trọng lẽ phải?
- Hành vi nào thể hiện đức tính tôn trọng lẽ phải?
- Mai thấy có một người đàn ông hay đứng ở cổng trường lúc tan học.
- Để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải, học sinh cần phải làm gì?
- Hành vi nào thể hiện việc không tôn trọng lẽ phải?
- Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội góp phần thúc đẩy xã hội ổn địn
- Đâu là nội dung đúng về ý nghĩa của sống liêm khiết?
- Muốn trở thành người liêm khiết, em cần rèn luyện những đức tính gì?
- Anh Hùng là nhân viên tại ngân hàng.
- Câu tục ngữ, thành ngữ nào sau đây nói về pháp luật và kỉ luật?
- Câu tục ngữ nào nói về tôn trọng lẽ phải?
- Thấy tên trộm đang móc túi của hành khách trên xe buýt, Hà đi đến bên chú phụ xe thì thầm “Chú ơi, cháu nhìn thấy người áo đen kia đang móc túi ạ”.
- Điều gì khác biệt căn bản nhất giữa pháp luật và kỉ luật?
- Sống liêm khiết mang lại ý nghĩa gì?
- Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa gì?
- Đâu là khái niệm đúng về tôn trọng lẽ phải?
- Câu tục ngữ nào thể hiện tính liêm khiết?
- Việc làm nào thể hiện tính liêm khiết?
- Thầy Thắng là giảng viên một trường đại học lớn. Vào mỗi kỳ thi hay xảy ra tình trạng mua điểm để qua được kỳ thi, ...
- Lan thấy có một người đàn ông mới chuyển đến khu tập thể.
- Chị Hoa là nhân viên thu ngân tại ngân hàng A.
- Sống .......... làm cho con người thanh thản, nhận được sự quý trọng, tin cậy của mọi người, góp phần làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
- Một phẩm chất đạo đức con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về nh�
- Để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải, học sinh chúng ta cần làm gì?
- Tôn trọng người khác được thể hiện thông qua yếu tố nào?
- Câu tục ngữ sau đây: Nói lời phải giữ lấy lời, đừng như con bướm đậu rồi lại bay nói đến điều gì?
- Hoàn thành nội dung sau: ............ nghĩa là không hám danh, hám lợi, không nhỏ nhen, ích kỉ.
- Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa thế nào đối với mỗi người trong cuộc sống?
- Tình bạn trong sáng, lành mạnh có những đặc điểm nào?
- Trong giờ kiểm tra 15 phút E không học bài cũ nên lén thầy cô giở sách ra chép, D là bạn thân của E.
- Phát hiện hai người lạ vào nhà hàng xóm bắt cóc trẻ em em sẽ làm gì?
- Những quy định của pháp luật và kỉ luật có ý nghĩa với mọi người trong cuộc sống như thế nào?
- Học sinh tham gia các hoạt động chính trị - xã hội mang lại ý nghĩa gì?