-
Câu hỏi:
Có hai dây dẫn, 1 dây làm bằng đồng còn dây kia làm bằng nhôm. Dây đồng có tiết diện 0,5 lần dây nhôm và có chiều dài gấp 0,75 lần chiều dài dây nhôm. Tính điện trở của dây nhôm, biết dây đồng có điện trở 10Ω.
-
A.
12Ω
-
B.
11Ω
-
C.
13Ω
-
D.
20Ω
Lời giải tham khảo:
Đáp án đúng: B
Điện trở của dây đồng: \({R_d} = \frac{{{\rho _d}.{l_d}}}{{{S_d}}}\)
Điện trở của dây nhôm: \({R_n} = \frac{{{\rho _n}.{l_n}}}{{{S_n}}}\)
Từ (1) và (2) ta có: \(\frac{{{R_d}}}{{{R_n}}} = \frac{{{\rho _d}.{l_d}.{S_n}}}{{{\rho _n}.{l_n}.{S_d}}}\)
Thay Sđ = 0,5 Sn; lđ = 0,75 ln; điện trở suất của đồng và nhôm vào (3) ta được:
Rn = 0,11Rđ. Hay Rn = 0,11. 10 = 11Ω
Đáp án B
Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giải -
A.
Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài
CÂU HỎI KHÁC
- …………. của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt.
- Một dây dẫn có điện trở 50 Ω chịu được dòng điện có cường độ lớn nhất là 300mA.
- Nếu hiệu điện thế đặt vào điện trở đó là 36V thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn đó là bao nhiêu?
- Muốn cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn tăng thêm 0,3A thì hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn tăng hoặc giảm bao nhiêu?
- Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A
- Dây đồng có tiết diện 0,5 lần dây nhôm và có chiều dài gấp 0,75 lần chiều dài dây nhôm.
- Đơn vị nào là đơn vị của điện trở?
- Cường độ dòng điện qua R1 so với qua R2 như thế nào?
- Dùng máy kéo sợi kéo cho đường kính của dây giảm đi 2 lần
- Đâu là công thức tính điện trở của một đoạn dây dẫn?