-
Câu hỏi:
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch X mắc nối tiếp chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện. Biết rằng điện áp giữa hai đầu đoạn mạch X luôn sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch một góc nhỏ hơn \(\frac{\pi }{2}\). Đoạn mạch X chứa
- A. điện trở thuần và cuộn cảm thuần.
- B. điện trở thuần và tụ điện.
- C. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng nhỏ hơn dung kháng.
- D. cuộn cảm thuần và tụ điện với cảm kháng lớn hơn dung kháng.
Đáp án đúng: A
Do \(0 < \varphi < \frac{\pi }{2}\)
⇒ Mạch X phải có cuộn cảm và điện trở thuần (có thể có tụ điện nhưng cảm kháng phải lớn hơn dung kháng)Hãy trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án và lời giảiQUẢNG CÁO
CÂU HỎI KHÁC VỀ ĐẠI CƯƠNG VỀ DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU
- Khi đặt điện áp u = U_0cos omega t V vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở
- Đặt điện áp xoay chiều u = U_0 cos omega t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R
- Trong phòng thí nghiệm có một hộp kín chứa hai trong ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp.
- Đặt điện áp xoay chiều u = U_0 cos omega t V vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R = 90 (Ω)
- Đặt điện áp xoay chiều u = u0.cos(omega.t + phi )
- Đặt điện áp xoay chiều vào 2 đầu cuộn dây thuẩn cảm. Người ta xác định được điện áp tức thời và cường độ dòng điện tức thời tại thời điểm t1 là u1 = 50 căn 2 V
- Trong đoạn mạch RLC nối tiếp, gọi Z là tổng trở của mạch thì hệ số công suất của đoạn mạch được tính bởi:
- Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60 Hz, trong 1 giây dòng điện đổi chiều
- Trong đoạn mạch xoay chiều có điện trở R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C mắc nối tiếp
- Cường độ dòng điện trong đoạn mạch xoay chiều chỉ cuộn cảm thuần